Công an TP.HCM khởi tố 8 người liên quan pháo nổ

Tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng… trái phép pháo nổ là hành vi vi phạm pháp luật, có thể bị xử lý hình sự.

Người dưới 16 tuổi đốt pháo dịp Tết có bị xử phạt?

Ở một số địa phương, tôi thấy nhiều người trong độ tuổi trẻ em thường đốt pháo nổ dịp Tết. Vậy cơ quan chức năng xử lý ra sao đối với những trường hợp này?

Đại lý pháo hoa hết hàng, khách đợi đến tối mịt

Đại diện nhà máy Z121 cho biết công nhân đã ngừng sản xuất pháo từ ngày 8/2. Nhiều loại pháo nhanh chóng hết hàng vì sức mua lớn.

Bộ trưởng Công an chỉ đạo cấp bách về ngăn chặn pháo dịp Tết

Bộ trưởng Bộ Công an yêu cầu lực lượng triển khai các biện pháp cấp bách ngăn chặn việc sử dụng pháo trái phép trong dịp Tết.

Người Hà Nội có thể mua pháo hoa chơi Tết ở đâu?

Công ty TNHH Một thành viên Hóa chất 21 vừa mở 2 cửa hàng được phép kinh doanh sản phẩm pháo hoa phục vụ người dân tại Hà Nội.

Người dân có thể mua pháo hoa chơi Tết từ doanh nghiệp quốc phòng

Người dân có nhu cầu sử dụng pháo hoa không tiếng nổ dịp Tết Nguyên đán 2021 có thể mua tại doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng theo quy định tại Nghị định 137.

Tăng cường tuyên truyền Nghị định 137/2020 về quản lý, sử dụng pháo

Ngày 11/1/2020, Nghị định 137/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo (Nghị định 137/2020) chính thức có hiệu lực thi hành, thay thế cho Nghị định số 36/2009. Để giúp người dân nắm và hiểu đúng về nghị định này, hiện nay Công an thành phố Đông Hà đang tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền với nhiều hình thức.

Mua bán pháo hoa nổ coi chừng bị tội

Theo Nghị định 137/2020, pháo hoa nổ không phải là pháo hoa mà nó được coi là pháo nổ, nếu buôn bán, tàng trữ… trái phép thì có thể bị tội hình sự.

Chấp hành nghiêm quy định pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo

Nhằm đảm bảo an ninh trật tự, tạo điều kiện cho nhân dân vui xuân, đón Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021, Công an tỉnh Tiền Giang đề nghị quý cơ quan, tổ chức và nhân dân chấp hành nghiêm Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK-VLN-CCHT) và Nghị định 137/2020 ngày 27-11-2020 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo, cụ thể:

Chợ pháo lớn nhất TP.HCM ảm đạm dịp cận Tết

Còn 2 tuần nữa sẽ đến Tết Tân Sửu 2021 nhưng chợ pháo lớn nhất TP.HCM vẫn ế ẩm, tiểu thương ngồi cả ngày chờ khách.

Địa phương để sử dụng pháo, lãnh đạo chịu trách nhiệm

Địa phương nào để xảy ra các hành vi vi phạm về quản lý, sử dụng pháo thì Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp quận, huyện, phường xã, thị trấn phải chịu trách nhiệm.

6 điều cần biết nếu người dân muốn bắn pháo hoa vào Tết này

Pháo hoa ở đây được hiểu là sản phẩm có chứa thuốc pháo hoa, khi đốt chỉ gây ra âm thanh, ánh sáng, màu sắc và đặc biệt không gây ra tiếng nổ.

Cũng là nét đẹp văn hóa

Kể từ đầu tuần này, ngày 11/1/2021, cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa trong các lễ, Tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

Loại pháo hoa và trường hợp được sử dụng

Bạn đọc hỏi: Nghị định 137/2020/ NĐ-CP vừa được ban hành về quản lý và sử dụng pháo đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận, trong đó có quy định cho phép người dân được sử dụng pháo hoa trong dịp Tết, ngày cưới, sinh nhật... Vậy theo quy định, người dân được sử dụng pháo hoa trong trường hợp nào và sử dụng loại pháo hoa nào? Nguyễn Đức Minh (Ba Đình, Hà Nội)

'Pháo hoa' và 'pháo hoa nổ' khác nhau như thế nào?

Từ ngày 11/1, Nghị định số 137/2020 về quản lý, sử dụng pháo chính thức có hiệu lực thi hành. Việc sử dụng pháo phải tuân thủ những điều kiện, quy định cụ thể, các loại pháo nào được phép sử dụng đang là vấn đề được nhiều người dân quan tâm.

Từ hôm nay 11/1, người dân được đốt pháo hoa không gây tiếng nổ

Nghị định 137/2020 của Chính phủ cho phép doanh nghiệp, cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự được sử dụng pháo hoa không gây tiếng nổ từ 11/1/2021.

Những trường hợp cấm sử dụng pháo hoa từ 11/1/2021

Nghị định 137/2020 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo hoa có hiệu lực từ ngày 11/1/2021 có nội dung quy định các trường hợp người dân, cơ quan không được sử dụng pháo hoa.

Tự chế pháo nổ đốt dịp Tết - có thể bị phạt tù

Luật sư cho biết người tự chế tạo pháo nổ có thể bị phạt tiền 10 triệu đồng hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự ở khung hình phạt tối đa 15 năm tù.

Cần hiểu đúng và đầy đủ Nghị định 137 về quản lý, sử dụng pháo

Ngày 27/11/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo (pháo nổ, pháo hoa) thay thế Nghị định 36/2009/NĐ-CP ngày 15/4/2009 và sẽ có hiệu lực từ ngày 11/1/2021 đã nhận được sự quan tâm từ dư luận. Bài viết sẽ giúp người dân, cơ quan, tổ chức hiểu đúng và đầy đủ về nghị định mới này.

Được mua loại pháo hoa nào để sử dụng trong dịp tết

Cá nhân, tổ chức chỉ được sử dụng các loại pháo chỉ gây ra hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ.

Chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 1

Thay đổi tuổi nghỉ hưu; được đốt pháo hoa không tiếng nổ; bỏ quy định ôtô dưới 9 chỗ phải lắp bình cứu hỏa... là chính sách có hiệu lực từ tháng 1.

Những chính sách mới nổi bật áp dụng từ tháng 1/2021

Từ tháng 1/2021, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Nâng tuổi nghỉ hưu của người lao động; 'Khai tử' dịch vụ đòi nợ thuê; Cho phép bắn pháo hoa trong dịp lễ Tết, sinh nhật; 3 trường hợp xây dựng nhà ở riêng lẻ không cần phải xin giấy phép xây dựng...

Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2021

Từ tháng 1/2021, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Quy định mới về tuổi nghỉ hưu; thưởng Tết có thể không phải bằng tiền; 'Khai tử' dịch vụ đòi nợ thuê; người dân được phép bắn pháo hoa trong dịp lễ Tết, sinh nhật...

Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2021

Từ tháng 1/2021, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Quy định mới về tuổi nghỉ hưu; thưởng Tết có thể không phải bằng tiền; 'Khai tử' dịch vụ đòi nợ thuê; người dân được phép bắn pháo hoa trong dịp lễ Tết, sinh nhật...

Một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1-2021

Tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động; dịch vụ đòi nợ thuê chính thức bị cấm; quy định được sử dụng pháo trong các dịp lễ Tết, cưới hỏi, sinh nhật;… là một trong những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 1-2021.

Tết dương lịch 2021, người dân đã được đốt pháo hoa?

Theo nghị định mới, người dân được phép dùng pháo hoa trong dịp lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi…, vậy Tết Dương lịch năm nay chúng ta đã có thể đốt pháo hoa chưa?

Công an: Nhiều người đang hiểu nhầm việc bắn pháo hoa dịp Tết

Công an TP Hà Nội khuyến cáo người dân cần phân biệt rõ giữa pháo hoa với pháo hoa nổ để tránh vi phạm pháp luật.

Ðảm bảo sử dụng pháo đúng quy định

ĐBP - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 137/2020/NÐ-CP về quản lý, sử dụng pháo, có hiệu lực từ ngày 11/1/2021 (thay thế Nghị định số 36/2009/NÐ-CP). Với nhiều điểm mới quy định về nguyên tắc quản lý, sử dụng pháo; quy định về cho phép các cơ quan, tổ chức, cá nhân được sử dụng pháo, quy định về tiêu hủy pháo… Do đó các tổ chức cũng như người dân cần hiểu đúng, nắm rõ quy định để tránh vi phạm.