Lãnh đạo Tp.HCM và các sở ban ngành sẽ xem xét, tháo gỡ các vướng mắc về thủ tục đầu tư xây dựng đối với các dự án nhà ở...
Tin từ Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, sáng 5/5/2021, lãnh đạo UBND Thành phố đã có những chỉ đạo nhằm tháo gỡ vướng mắc trong việc cấp thủ tục đầu tư cho các dự án nhà ở thương mại trên địa bàn thành phố.
Sáng ngày 5-5, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hòa Bình đã chủ trì buổi làm việc cùng với các Sở, ngành và Hiệp hội Bất động sản TPHCM (Horea) về việc triển khai thực hiện Nghị định 30/2021/NĐ-CP, Nghị định 31/2021/NĐ-CP, Nghị định 148/2020/NĐ-CP và hướng dẫn thực hiện thủ tục đầu tư xây dựng đối với dự án nhà ở thương mại trên địa bàn.
Ngành xây dựng đang trên đà phát triển, đồng nghĩa với nhiều thách thức cho vị tổng tư lệnh mới được bổ nhiệm của ngành.
Chỉ trong mấy tháng cuối năm 2020, giá nhà đất tăng khoảng 20%-30% ở 2 siêu đô thị Hà Nội và TP HCM. Bước vào năm 2021, tình trạng sốt đất cũng diễn ra tại một số địa phương khác.
Trái ngược với dự báo của chuyên gia và nhà quản lý rằng giá bất động sản (BĐS) năm 2021 sẽ chỉ tăng thêm khoảng 10%. Thời điểm hiện tại khi chưa hết quý I, giá BĐS bình quân trên thị trường đã tăng khoảng 15%, cá biệt nhiều tỉnh, TP mức tăng được ghi nhận gấp từ 2 - 3 lần so với cuối năm 2020. Các chuyên gia cho rằng, việc đầu tư BĐS để tạo 'sốt' sẽ làm ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, dưới đây là phân tích của GS. TSKH Đặng Hùng Võ xoay quanh vấn đề này.
Từ ngày 8.2.2021, Nghị định 148/2020 có hiệu lực, khi thực hiện dồn điền, đổi thửa, người dân sẽ được cấp sổ đỏ.
Những năm qua, hầu hết các dự án đô thị, dân cư mới trên địa bàn tỉnh đều triển khai dưới hình thức phân lô, bán nền (PLBN). Bên cạnh mặt tích cực, thì hình thức này đã bộc lộ những bất cập.
Dù Nghị định 148/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 8/2/2021 đã đưa ra một số giải pháp tháo gỡ cho các dự án nhà ở có đất công xen cài, nhưng dường như chưa có dự án nào thực sự được gỡ vướng từ chính sách này.
Dịch Covid-19 đang làm hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch ảnh hưởng nghiêm trọng, cùng với đó là những vướng mắc về thủ tục pháp lý đã kéo theo tình trạng sụt giảm mạnh của phân khúc bất động sản (BĐS) du lịch – nghỉ dưỡng. Các chuyên gia cho rằng, BĐS du lịch – nghỉ dưỡng cần từ 2 – 3 năm mới có thể phục hồi trở lại.
Nhiều thay đổi quan trọng liên quan đến 'sổ đỏ' được quy định tại Nghị định 148/2020NĐ-CP của Chính phủ chính thức có hiệu lực từ ngày 8.2.2021.
Mặc dù nhiều quy định pháp luật đã thông thoáng hơn, nhưng các doanh nghiệp địa ốc vẫn chưa hết lo về vấn đề thực thi của các cơ quan hành chính.
Thị trường bất động sản (BĐS) năm 2019 được đánh giá khá thành công trên nhiều khía cạnh. Tuy nhiên, sang năm 2020, trước tác động của dịch Covid-19 và một số nguyên nhân nội tại chưa được xử lý, hầu hết các chỉ tiêu về phát triển nhà ở cũng như số lượng giao dịch BĐS thành công trên thị trường đều giảm mạnh. Do đó, việc điều chỉnh kịp thời bằng những giải pháp chủ động, linh hoạt trong thời điểm này là rất cần thiết để đưa thị trường trở lại quỹ đạo ổn định, bền vững.
So với Nghị định 43, Nghị định 148 bổ sung thêm 1 loại giấy tờ để được chứng nhận quyền sở hữu nhà ở với gia đình, cá nhân, là giấy phép xây dựng nhà ở có thời hạn.
Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) vừa có Văn bản gửi UBND TPHCM đề xuất tháo gỡ các vướng mắc về đầu tư xây dựng, để kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, thông thoáng.
Doanh nghiệp từng bước khôi phục sản xuất; Sát cánh cùng công nhân vượt qua khó khăn... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 1.3.
HoREA đưa ra những đề nghị cụ thể nhằm tháo gỡ vướng mắc đối với phần diện tích đất thuộc Nhà nước quản lý nằm xen kẽ trong dự án đầu tư...
Tại TP HCM, trong năm 2020, Sở Xây dựng đã chuyển 61 dự án sang Sở Kế hoạch Đầu tư để thực hiện thủ tục 'quyết định chủ trương đầu tư dự án', nhưng không có dự án nào được Sở Kế hoạch Đầu tư trình UBND thành phố để ban hành.
Bước sang năm 2021, để vượt qua khó khăn và bước vào giai đoạn phát triển mới, thị trường bất động sản nhà ở cần nhiều lực đẩy giúp phục hồi và tăng tốc trở lại.
Quy định về chăm sóc sức khỏe đối với lao động nữ; quy định mới về giao, cho thuê các thửa đất nhỏ hẹp do Nhà nước quản lý... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2-2021.
Có ý kiến cho rằng kể từ ngày 8/2/2021, khi Nghị định 148/2020/NĐ-CP của Chính phủ sửa một số Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai có hiệu lực thi hành thì trên địa bàn Đà Nẵng sẽ không còn được phân lô bán nền. Doanh nghiệp Việt Nam đã trao đổi với KTS Bùi Huy Trí, Trưởng phòng Phát triển đô thị (Sở Xây dựng Đà Nẵng) để tìm hiểu rõ thêm.
Bỏ quy định cấm hát nhép khi biểu diễn nghệ thuật; Quy định mới về giao, cho thuê các thửa đất nhỏ hẹp; Điều kiện chuyển đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần... là những chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 2/2021.
Tháng 02 nhiều quy định pháp luật mới chính thức có hiệu lực. Dưới đây là một số chính sách mới có hiệu lực tháng 02/2021:
Nghị định 148/2020/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai trong đó có nhiều nội dung mới nổi bật như từ 8/2/2021 người dân được làm thủ tục cấp 'sổ đỏ' tại nhà...
Dưới đây là các phương án xử lý trong trường hợp mua đất nhưng diện tích đất thực tế lại nhỏ hơn so với sổ đỏ.
Bỏ quy định cấm ca sĩ hát nhép, cấp quyền sở hữu nhà ở cho trường hợp xây dựng tạm... là những quy định có hiệu lực từ tháng 2/2021.
Đó là một trong những quy định có hiệu lực từ tháng 2-2021, bên cạnh các quy định như: Bỏ quy định cấm ca sĩ hát nhép; Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc dưới 30 ngày không cần giấy phép...
Đã có hướng dẫn về hành vi 'quấy rối tình dục tại nơi làm việc', thêm 1 loại giấy tờ để được chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, dừng phát hành thẻ từ ATM thay bằng thẻ chip, bỏ quy định cấm ca sĩ hát 'nhép'…là những quy định quan trọng có hiệu lực từ tháng 2-2021