Theo Nghị định 15/2018 về hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm, thì khoảng 90% loại sản phẩm doanh nghiệp được phép tự công bố chất lượng và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Việc này tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhưng cũng tạo áp lực rất nhiều cho công tác hậu kiểm, cũng là khó khăn trong bảo vệ người tiêu dùng.
Trong 7 tháng đầu năm 2022, Ban Quản lý An toàn thực phẩm Tp.HCM đã kiểm tra 59 cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu, bia nhưng chưa ghi nhận trường hợp vi phạm.
Không chỉ riêng với sản phẩm kẹo trứng Kinder của Công ty Ferrero, Bộ Công Thương cũng khuyến cáo người tiêu dùng thận trọng khi sử dụng sản phẩm kẹo thạch sữa trái cây XZL Milk Fruit Jelly School Bag.
Theo các doanh nghiệp (DN) thủy sản, các sản phẩm chế biến đông lạnh, thực phẩm nhập khẩu đáng lý được miễn kiểm tra. Tuy nhiên, nhiều thông tư của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) lại đưa nhóm hàng này vào danh mục kiểm dịch, gây tốn kém hàng trăm tỷ đồng cho doanh nghiệp, đặc biệt là vào dịp Tết này.
Đại diện Tổng cục Hải quan cho rằng từ vụ 'tắc' lô hàng hơn 22.000 hộp sữa viện trợ, công tác kiểm tra chuyên ngành cần thay đổi.
Cần tập trung nhân lực vào việc kiểm tra và triển khai để 22.000 hộp sữa đến sớm hơn với các em nhỏ gặp khó khăn vì đại dịch COVID-19.
TP.HCM vẫn đang trong quá trình xem xét, bàn thảo việc cho mở lại quán ăn phục vụ tại chỗ và các chuyên gia góp ý về việc này.
Lãnh đạo Sở Công Thương TP.HCM cho biết UBND TP vẫn đang cùng các sở, ngành trao đổi, xem xét việc cho phép dịch vụ ăn uống được phục vụ tại chỗ.
Theo dự thảo, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn TP.HCM chỉ được hoạt động khi đáp ứng đầy đủ sáu tiêu chí về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và các quy định liên quan đến công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Nhà hàng phải có phương án phòng chống dịch, khu vực ăn uống đảm bảo mật độ tối thiểu 4 m2/người, giãn cách 2 m hoặc bố trí vách ngăn.
Đánh giá hiệu quả hoạt động, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng Tổ công tác tám chữ: 'Quyết liệt, kịp thời, hiệu quả, thực chất'.
Với sự kiểm tra đốc thúc thường xuyên của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ, các điều kiện kinh doanh không cần thiết, gây cản trở, khó khăn cho doanh nghiệp như sản xuất chocolate cần 13 loại giấy phép đã giảm đáng kể.
Đặc biệt trong hơn 2 năm trở lại đây, tổ chức hoạt động thử nghiệm, chứng nhận như 'hoa đua nở'...
Quảng cáo thực phẩm sai phép trên trang thông tin điện tử, một nam thanh niên ở Hà Nội đã bị xử phạt vi phạm hành chính với số tiền 12,5 triệu đồng.
Các doanh nghiệp lo ngại về quy định mới ngân hàng phải cung cấp thông tin tài khoản khách hàng cho cơ quan thuế.
Đại diện Bộ Công an cho biết đã chỉ đạo, giao Công an TP Hà Nội khẩn trương điều tra vụ việc pate Minh Chay gây ngộ độc hàng loạt cho người dùng.
Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an cho biết, Bộ CA giao cho Công an TP. Hà Nội chủ trì xử lý vụ việc và tập hợp báo cáo vụ ngộ độc pate Minh Chay. Nếu có đủ căn cứ khởi tố vụ việc để điều tra.
Người phát ngôn Bộ Công an, Thiếu tướng Tô Ân Xô cho biết, Công an đang rà soát vụ việc Pate Minh Chay, nếu có đủ căn cứ thì khởi tố vụ án để điều tra.
Bộ Công an đã giao cho Công an thành phố Hà Nội chủ trì, xử lý vụ việc và tổng hợp báo cáo để có kết luận chính thức về nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm và các hậu quả vi phạm.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường cho biết tùy mỗi sản phẩm thực phẩm và đồ uống khác nhau, sẽ có các cơ quan quản lý tương ứng.
Người kinh doanh bánh mì phải lưu mẫu và chịu trách nhiệm đối với sản phẩm do mình sản xuất ra theo quy định của pháp luật.
Nhan nhản thực phẩm chức năng được quảng cáo 'thổi phồng', lừa dối người tiêu dùng. Tuy nhiên, cơ quan quản lý gần như 'bó tay' với vi phạm này…
Đừng đưa ra quy định theo kiểu chung chung, chau chuốt câu chữ rất hay nhưng khó thực hiện.
Trong khi các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng (TPCN) không ngừng thổi phồng công dụng của sản phẩm, gây ngộ nhận cho người tiêu dùng thì công tác quản lý mặt hàng này vẫn chưa được các cơ quan chức năng xử lý thấu đáo, rốt ráo, khiến người bệnh lãnh đủ.