Ngày 13/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký công điện yêu cầu Bộ Tài chính thực hiện các biện pháp bảo đảm thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
NVL và VHM được khối ngoại mua ròng nhiều nhất trong phiên ngày 13/12. Hàng loạt cổ phiếu bất động sản giao dịch tích cực sau khi có tin mới về Dự thảo sửa đổi Nghị định 65/2022/NĐ-CP.
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 65/2022/NĐ-CP. Theo đó, một loạt quy định của Nghị định 65 sẽ lùi thời điểm thực hiện sang năm 2024 thay vì áp dụng ngay.
Chiều 1/12, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Tại họp báo, đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các phóng viên về những vấn đề đang được dư luận quan tâm.
Chiều 1/12, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đã trả lời câu hỏi của phóng viên về những vấn đề liên quan đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi các doanh nghiệp phát hành trái phiếu yêu cầu thanh toán đầy đủ, đúng hạn nợ lãi, gốc trái phiếu cho nhà đầu tư và tuân thủ chế độ công bố thông tin về phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ.
Bộ Tài chính tin rằng thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn là thị trường tiềm năng khi nhu cầu vốn của các doanh nghiệp trong thời gian tới cho phát triển sản xuất kinh doanh là rất lớn.
Trong trường hợp có khó khăn về tình hình tài chính thì doanh nghiệp phải chủ động xây dựng phương án trả nợ như cơ cấu lại nợ, đàm phán hoán đổi trái phiếu, xử lý tài sản đảm bảo, thỏa thuận thanh toán gốc, lãi trái phiếu bằng tài sản khác.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa lên tiếng về những biến động trên thị trường chứng khoán (TTCK) thời gian qua. Theo UBCKNN, điều này xuất phát từ tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước những bất ổn, triển vọng kém tích cực về kinh tế - chính trị thế giới.
Dù kết quả kinh doanh tăng trưởng tốt, nhưng áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) lại là yếu tố khiến các mã ngân hàng (NH) bị bán ra mạnh. Thậm chí, nhiều mã cổ phiếu (CP) rơi về vùng giá thấp nhất trong hơn 2 năm trở lại đây do nhà đầu tư (NĐT) lo ngại rủi ro về dòng tiền.
Thị trường bất động sản (BĐS) đang trong giai đoạn khó khăn, do chính sách tiền tệ thắt chặt và thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) gặp khó. Đây cũng là nguyên nhân khiến nhóm CP BĐS mất đi sức hấp dẫn vốn có.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) vừa có thư ngỏ gửi khách hàng cam kết sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người mua trái phiếu.
Sau sự kiện hủy các lô trái phiếu của Tân Hoàng Minh và nghị định mới của Bộ Tài chính, thị trường trái phiếu doanh nghiệp chứng kiến hàng loạt doanh nghiệp mua trước thời hạn.
Kỳ vọng Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội có thể giám sát việc thực hiện công bố thông tin, báo cáo và giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trên chuyên trang thông tin về trái phiếu doanh nghiệp là ít có cơ sở.
Hiện có hơn 1 triệu tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ và tới đây có thể thêm một lượng lớn trái phiếu nữa được đưa ra thị trường, nhưng lại chưa có cơ quan cụ thể nào chịu trách nhiệm giám sát tổng thể thị trường này.
Chỉ trong thời gian ngắn, doanh nghiệp của Bầu Đức thực hiện giảm áp lức khoản nợ 6.600 tỷ đồng trái phiếu, trước khi nghị định mới liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp có hiệu lực.
Tại cuộc họp báo thường kỳ quý III được Bộ Tài chính tổ chức chiều 29/9, nhiều phóng viên, cơ quan báo chí quan tâm đến vấn đề phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi khẳng định, không có việc 'chạy trước' quy định mới về phát hành trái phiếu riêng lẻ.
Tác động từ dòng tín dụng bị giới hạn 'room' và việc số lượng lớn trái phiếu sắp đáo hạn đang gây áp lực lên hệ thống ngân hàng. Thị trường trái phiếu sẽ phát triển ra sao trong bối cảnh Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 65/2022/NĐ-CP?
Nội dung đề cập tại Nghị định 65/2022/NĐ-CP ngày 16/9/2022 sửa đổi Nghị định 153/2020/NĐ-CP quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế.
Nguy cơ thắt chặt đã bị xóa bỏ, doanh nghiệp có thể tăng phát hành trái phiếu doanh nghiệp cuối năm nay. Song không vì thế mà khó khăn về vốn với doanh nghiệp bất động sản được giải tỏa.
Với Nghị định 65/2022/NĐ-CP sẽ góp phần 'giải tỏa' nhu cầu vốn cho doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu riêng lẻ. Tuy nhiên, với những quy định mới chặt chẽ hơn, cơ hội sẽ được 'trao tay' nhiều hơn cho những doanh nghiệp có năng lực, sức khỏe tài chính tốt, thông tin minh bạch.
Sau các thông tin tiêu cực liên quan đến sai phạm trong phát hành trái phiếu DN (TPDN) như vụ việc Tân Hoàng Minh…, Nghị định 65/2022/NĐ-CP (Nghị định 65) sửa đổi Nghị định 153/2020/NĐ-CP về TPDN đã được ban hành.
CTCP Đầu tư Phát triển Công nghiệp và Vận tải (Tracodi, mã TCD - sàn HoSE) thông qua kế hoạch dừng triển khai phương án phát hành trái phiếu riêng lẻ năm 2022.
Không chỉ nâng cao chuẩn nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, các quy định mới cũng bịt lỗ hổng bán chui trái phiếu cho nhà đầu tư không chuyên qua hình thức hợp đồng góp vốn, hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Tăng mệnh giá chào bán trái phiếu trong nước; nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp cần có ít nhất 2 tỉ đồng; tăng thêm chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp phát hành trái phiếu;... là những điểm mới tại Nghị định 65/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 153/2020/NĐ-CP quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế.