Mức phạt lỗi không gương xe máy từ 1/1/2025, ai cũng nên biết để tránh mất tiền.
Theo Nghị định 168 mới, mức phạt với các xe không chính chủ đã tăng so với trước nên người dân cần biết để tránh mắc phải.
Nghị định 168 có thể coi là một bước tiến quan trọng trong việc nâng cao ý thức và bảo đảm an toàn giao thông. Mỗi cá nhân cần ý thức được trách nhiệm của mình, cùng nhau xây dựng văn hóa giao thông văn minh, an toàn.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp nội dung mức phạt lỗi không mang hoặc không có giấy phép lái xe theo Nghị định 168.
Nhìn lại tuần đầu tiên triển khai Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, cho thấy những chuyển biến tích cực về ý thức chấp hành luật giao thông của người dân.
Từ 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ bắt đầu có hiệu lực. Điểm đáng chú ý trong Nghị định này là việc trừ điểm giấy phép lái xe khi tài xế vi phạm luật giao thông.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1/1/2025), lỗi không gương xe máy bị phạt bao nhiêu?
Cử tri và nhân dân mong đợi sớm có được một hệ thống tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu năng, hiệu quả, từ đó tạo tiền đề cho đất nước phát triển bứt phá
Từ ngày 1/1/2025, theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ, sẽ tăng nặng mức phạt tiền với các hành vi và nhóm hành vi vi phạm quy tắc giao thông, vi phạm quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực trật tự ATGT đường bộ. Đây là biện pháp quyết liệt nhằm góp phần nâng cao ý thức chấp hành luật và bảo đảm an toàn cho người dân khi tham gia giao thông.
Bạn Huy Phong (Hà Nội) hỏi: Do nhiều lúc phải giải quyết công việc gấp nên tôi hay sử dụng điện thoại khi đang lái xe. Xin hỏi, theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ 1/1/2025 thì hành vi sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông sẽ bị xử phạt như thế nào?
Đấu giá quyền thuê diện tích kinh doanh dịch vụ tại chung cư tái định cư: Giải pháp nào tăng tính hấp dẫn?; Kiểm điểm thường xuyên, không để tham nhũng, tiêu cực phát triển; Năm 2025, ngành bán lẻ tiếp tục tái cấu trúc mạnh mẽ; Tuần đầu tiên triển khai Nghị định 168/2024/NĐ-CP: Ghi nhận những chuyển biến tích cực; Chuyên gia lý giải về sự gia tăng số ca viêm phổi tại Trung Quốc… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 7-1-2025.
Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, người điều khiển phương tiện có hành vi che biển số ô tô và xe máy đều bị tăng nặng hình thức xử phạt, tăng gấp hơn 6 lần so với quy định cũ. Ngoài việc xử phạt hành chính thì chủ phương tiện cũng đồng thời bị trừ điểm trên giấy phép lái xe.
Tại điều 4 Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ là 1 năm.
Nhiều người dân đi 'bão' ăn mừng đội tuyển Việt Nam đạt chức vô địch ASEAN Cup 2024 vi phạm pháp luật về an toàn giao thông. Thậm chí, có người đẫ sử dụng đồ có cồn vẫn cố tình vi phạm.
Theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, mức phạt lỗi không gương mới nhất năm 2025 đã có sự thay đổi so với trước đây.
Tài xế sử dụng xe cứu thương chở cổ động viên đi cổ vũ bóng đá trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội. Đáng nói, tài xế này còn vi phạm nồng độ cồn mức 'kịch khung' khi bị CSGT kiểm tra.
Theo quy định mới từ 2025, mức phạt nồng độ cồn đối với người đi ô tô, xe máy theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP có thể lên tới 40 triệu đồng.
Một tài xế chạy xe cứu thương không chở bệnh nhân mà chở người 'đi bão' đã vi phạm nồng độ cồn cùng nhiều lỗi vi phạm khác, người này bị phạt tổng cộng hơn 64 triệu đồng.
Ngay khi Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ năm 2024 và Nghị định 168/2024/NĐ-CP, ngày 27/12/2024 của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có hiệu lực vào ngày 01/01/2025. Lực lượng CSGT Công an toàn tỉnh Đắk Nông đã đồng loạt ra quân triển khai công tác tuyên truyền, tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm giao thông trên các tuyến đường. Đặc biệt, trong những ngày đầu tiên thực hiện Luật mới lực lượng CSGT đã tuyên truyền các quy định mới trong Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ và những lỗi tăng mức xử phạt theo Nghị định 168/NĐ-CP của Chính phủ đến người tham gia giao thông. Đồng thời tập trung xử lý nghiêm đối với những trường hợp vi phạm là nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn giao thông như: chạy quá tốc độ quy định, vi phạm nồng độ cồn, không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ... lực lượng CSGT kiên quyết lập biên bản xử lý hành chính theo quy định.
Ngày 6-1, Phòng CSGT Công an TP Hà Nội cho biết, Đội CSGT số 14 vừa lập biên bản xử phạt tài xế xe cứu thương do vi phạm nhiều lỗi khi tham gia giao thông...
Trên đường Nghiêm Xuân Yêm (Hà Nội) tổ công tác thuộc Đội Cảnh sát giao thông số 14 phát hiện xe ô tô dán biểu tượng xe cứu thương và gắn thiết bị phát tín hiệu ưu tiên chở cổ động viên đi cổ vũ bóng đá...
Dừng chiếc xe cứu thương đi 'bão' mừng Đội tuyển Việt Nam vô địch ASEAN Cup, CSGT phát hiện tài xế không có bằng lái xe, vi phạm nồng độ cồn
'Cử tri và nhân dân mong đợi sớm có được một hệ thống tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức đoàn thể từ Trung ương đến địa phương tinh gọn, hiện đại, hoạt động hiệu năng, hiệu quả để tạo tiền đề cho đất nước phát triển bứt phát trong kỷ nguyên mới…'.
Một tài xế chạy xe cứu thương không chở bệnh nhân mà chở người 'đi bão' đã vi phạm nồng độ cồn cùng nhiều lỗi vi phạm khác, người này bị phạt tổng cộng hơn 64 triệu đồng.
CSGT TP. Hà Nội phát hiện trường hợp vi phạm nồng độ cồn mức 'kịch khung' đầu tiên kể từ khi Nghị định 168/2024 có hiệu lực. Tài xế vi phạm này lái xe cứu thương nhưng không chở bệnh nhân, mà chở cổ động viên 'đi bão'.
Tài xế xe cứu thương gắn, phát thiết bị ưu tiên nhưng lại chở cổ động viên đi cổ vũ bóng đá. Cảnh sát sau đó phát hiện tài xế này vi phạm nồng độ cồn mức kịch khung.
Theo Nghị định 168/2024, người điều khiển xe máy đi ngược chiều, đi trên vỉa hè sẽ bị phạt tiền đến 6 triệu đồng. Dù vậy, tại một số tuyến đường như Nguyễn Trãi, Nguyễn Xiển... người điều kiển xe máy nối đuôi nhau đi ngược chiều, leo lên vỉa hè để di chuyển.
Sử dụng xe dán biểu tượng cứu thương nhưng lại chở cổ động viên đi cổ vũ bóng đá, người điều khiển xe đã bị cảnh sát giao thông xử lý. Đáng chú ý, tài xế này còn vi phạm nồng độ cồn ở mức kịch khung.
Tài xế xe cứu thương gắn, phát thiết bị ưu tiên nhưng lại chở cổ động viên đi cổ vũ bóng đá. Đáng chú ý, tài xế này còn vi phạm nồng độ cồn mức kịch khung khi bị CSGT kiểm tra.
Mức phạt tài xế mở cửa xe gây mất an toàn tăng gấp 36-50 lần so với trước đây. Tài xế cần chú ý một số quy tắc để tránh bị phạt nặng.
Người điều khiển xe ô tô sẽ bị tước quyền sử dụng bằng lái xe từ 22- 24 tháng nếu vi phạm một trong các lỗi như lạng lách, đánh võng, dùng chân điều khiển vô lăng xe...
Sau 1 tuần triển khai Nghị định 168/CP, Công an TP Hà Nội đã phạt tiền hơn 8,5 tỷ đồng; tạm giữ 983 phương tiện, tước 102 giấy phép lái xe, trừ điểm giấy phép lái xe 350 trường hợp.
Từ 1/1/2025, mức phạt lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông (vượt đèn đỏ) theo quy định của Nghị định 168/2024/NĐ-CP sẽ tăng lên gấp từ 3-6 lần so với trước. Đồng tình với mức phạt mới, người dân Hà Tĩnh cũng mong hệ thống đèn đỏ phải chuẩn chỉnh để họ không bị bất ngờ, lỡ nhịp khi tham gia giao thông.
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, bên cạnh việc xử phạt vi phạm giao thông, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần đẩy mạnh. Chính phủ và Bộ Công an kiên quyết, dứt khoát nhưng phải tuyên truyền để người dân thấu hiểu...
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương yêu cầu Bộ Công an cần phối hợp các cấp, ngành kiểm tra điều kiện kỹ thuật của hệ thống đèn tín hiệu, không để người dân bị xử phạt oan.
Cho ý kiến về báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tại phiên họp sáng 6-1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đánh giá cao hiệu quả của quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đồng thời đề nghị quan tâm bảo trì hệ thống tín hiệu đèn giao thông.
Sau một đêm làm nhiệm vụ, 6h sáng nay, 6-1, các đơn vị thuộc Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) và công an phụ trách địa bàn đã có mặt tại những ngã tư, nút giao trọng điểm làm nhiệm vụ.
Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị cần kiểm tra điều kiện kỹ thuật tín hiệu đèn giao thông, không để người dân bị phạt oan
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 41, sáng 6/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 12/2024.
Theo quy định mới nhất tại Nghị định 168/2024/NĐ-CP, xe ô tô sẽ bị tạm giữ nếu lái xe không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của cảnh sát giao thông.
Trưởng Công an cấp xã có thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân dừng xe, đỗ xe ô tô trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường rộng, sử dụng còi xe sai quy định…
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương lưu ý, Bộ Công an cần phối hợp các cấp, ngành kiểm tra điều kiện kỹ thuật của hệ thống đèn tín hiệu, không để người dân bị xử phạt oan. Đây là nội dung được các đoàn đại biểu Quốc hội và cử tri rất quan tâm.
Năm 2024, cả nước đã xảy ra 23.484 vụ tai nạn giao thông, làm 10.944 người chết và 17.342 người bị thương.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho rằng cần xử lý sớm hệ thống tín hiệu giao thông nhiều nơi vẫn chưa hoạt động bảo đảm đúng quy định.
Các ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao hiệu ứng của quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đồng thời đề nghị quan tâm bảo trì hệ thống tín hiệu đèn giao thông.
Sau chiến thắng của đội tuyển Việt Nam trước Thái Lan trong trận chung kết lượt về ASEAN Cup 2024, 1 tài xế điều khiển ô tô dán biểu tượng xe cứu thương, gắn, phát thiết bị ưu tiên, nhưng lại chở cổ động viên đi cổ vũ bóng đá. Người này vi phạm giao thông đã bị Cảnh sát xử lý. Đáng chú ý, tài xế còn vi phạm nồng độ cồn ở mức kịch khung.