Trong 2 ngày đầu năm 2025, công an các địa phương trên toàn quốc lập biên bản xử phạt 682 trường hợp không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông, hơn 6.000 tài xế vi phạm nồng độ cồn.
Ngày thứ 2 thực hiện Nghị định 168/2024, việc chấp hành giao thông tại nhiều tuyến đường và ngã tư ở Hà Nội đã có chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên, một số trường hợp vẫn bị xử phạt vì vượt đèn đỏ.
Hôm nay, 2/1, ngày thứ hai áp dụng Nghị định 168/2024 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông, đại bộ phận người tham gia giao thông đã ý thức và nề nếp hơn khi ra đường.
Trong ngày đầu tiên người dân trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết Dương lịch, việc chấp hành luật giao thông trên nhiều tuyến đường và ngã tư ở Hà Nội đã có sự chuyển biến rõ rệt. Khi mức phạt mới đi vào đời sống, cảnh người dân dừng đèn đỏ tại những con phố quen thuộc rất khác lạ.
Nếu vi phạm giao thông không đóng phạt, bỏ xe sẽ bị bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt bằng các hình thức: trừ lương, trừ tiền tài khoản...
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, siết chặt các quy định xử phạt vi phạm giao thông, đặc biệt là đối với người điều khiển xe máy. Với mức phạt tăng mạnh, nhiều cá nhân vi phạm đã lựa chọn 'bỏ của chạy lấy người' để tránh nộp phạt. Vậy những trường hợp này sẽ bị xử lý ra sao?
Ngày thứ 2 thực hiện Nghị định 168/2024, việc chấp hành giao thông tại nhiều tuyến đường và ngã tư ở Hà Nội đã có chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên, một số trường hợp vẫn bị xử phạt vì vượt đèn đỏ.
Gần 1.600 trường hợp vi phạm trong ngày đầu tiên áp dụng nghị định 168/2024; trong đó có 97 trường hợp vượt đèn đỏ ở TP.HCM.
Nghị định 168/2024 của Chính phủ quy định, người điều khiển xe máy trên vỉa hè (trừ trường hợp điều khiển xe đi qua vỉa hè để vào nhà, cơ quan) sẽ bị phạt tiền từ 4-6 triệu đồng.
Chị N.T.H. (21 tuổi, trú tại Hoàng Mai) đã bật khóc khi lực lượng CSGT thông báo mức phạt với lỗi vượt đèn đỏ là 5 triệu đồng và trừ 4 điểm giấy phép lái xe.
Sáng 2/1, ngày thứ 2 Nghị định 168 có hiệu lực, phần lớn người tham gia giao thông đã chấp hành nghiêm túc hiệu lệnh đèn tín hiệu nhưng vẫn có trường hợp cố tình vượt đèn đỏ.
Sáng 02/01, tại nút giao đường 3/2 - đường Lê Hồng Phong (Quận 10), Đội CSGT Bàn Cờ (thuộc Phòng CSGT, Công an TPHCM) đã lập chốt xử lý các trường hợp vi phạm giao thông và áp dụng xử phạt theo Nghị định 168/2024.
Việc tăng nặng mức xử phạt vi phạm giao thông bắt đầu từ ngày 1/1/2025 đã tạo nhiều hiệu quả tích cực trong việc chấp hành của đại đa số người dân. Tuy nhiên, vẫn còn 1 số cá nhân cố tình vi phạm đã bị lực lượng CSGT xử phạt.
Ngày thứ 2 thực hiện Nghị định 168/2024, việc chấp hành giao thông tại nhiều tuyến đường và ngã tư ở Hà Nội đã có chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên, một số trường hợp vẫn bị xử phạt vì vượt đèn đỏ.
Cục CSGT chỉ ra nguyên nhân khiến một số đèn tín hiệu giao thông 'đang màu xanh bỗng nhảy sang màu đỏ', hoặc 'nháy đỏ quá thời gian quy định, không chuyển xanh'. Cơ quan chức năng khẳng định người dân không bị phạt trong những trường hợp này.
Ngay sau khi Cảnh sát giao thông thông báo mức phạt 5 triệu đồng vì hành vi vượt đèn đỏ, nữ sinh này đã bật khóc nức nở.
Ngày thứ 2 thực hiện Nghị định 168/2024, việc chấp hành giao thông tại nhiều tuyến đường và ngã tư ở Hà Nội đã có chuyển biến, song một số trường hợp vẫn bị xử phạt vì vượt đèn đỏ.
Bị phạt vi phạm giao thông từ năm 2024 nhưng chưa nộp phạt thì người bị phạt phải nộp phạt theo mức cũ hay mới là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Ngày thứ 2 thực hiện Nghị định 168, nhiều trường hợp tham gia giao thông ở TPHCM vẫn bị xử phạt vì vượt đèn đỏ, lái xe ngược chiều... Nam thanh niên TPHCM dùng điện thoại nhắn tin với sếp khi đi xe bị phạt 900.000 đồng.
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực từ 1/1/2025 quy định, mỗi giấy phép lái xe có 12 điểm. Số điểm sẽ bị trừ tương ứng với tính chất, mức độ của hành vi vi phạm.
Ngày thứ 2 thực hiện Nghị định 168/2024, việc chấp hành giao thông tại nhiều tuyến đường và ngã tư ở Hà Nội đã có chuyển biến. Tuy nhiên, một số trường hợp vẫn bị xử phạt nặng.
Ngày 2/1, ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết dương lịch 2025, giao thông tại Thủ đô Hà Nội trở lại đông đúc như thường ngày, đặc biệt là trong khung giờ cao điểm tại hầu khắp các tuyến đường, tuyến phố.
Sau khi nghi nghe CSGT thông báo về mức phạt hành chính 5 triệu đồng về lỗi chạy lên vỉa hè, tài xế xe công nghệ khóc mếu vì số tiền đóng phạt 'quá nhiều'.
Trong ngày đầu áp dụng Nghị định 168/2024 (1-1-2025), CSGT TP.HCM xử lý 1.576 trường hợp vi phạm luật giao thông, tạm giữ 682 phương tiện, tước 304 giấy phép lái xe, phạt hơn 6 tỉ đồng.
Nhiều người vẫn không đội nón bảo hiểm, chạy ngược chiều trên đường phố TP HCM
Người dân hiện nay khi di chuyển đến các đèn tín hiệu giao thông mà gặp đèn đỏ thường 'mặc nhiên' cho phương tiện rẽ phải.
Đường phố Hà Nội ngày đi làm đầu tiên của năm mới đông đúc, nhưng đại đa số người dân đều chấp hành nghiêm túc hiệu lệnh của đèn tín hiệu. Một số người vi phạm bị CSGT phạt nặng theo quy định mới.
Việc tăng nặng mức xử phạt và áp dụng cơ chế trừ điểm giấy phép lái xe bước đầu tạo hiệu quả tích cực, nâng cao ý thức chấp hành của người dân.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 chính thức có hiệu lực, theo quy định mới, tất cả các hành vi vi phạm luật giao thông không chỉ bị xử phạt tiền mà còn có thể bị tước giấy phép lái xe (GPLX) trong thời gian lên tới 24 tháng, tùy thuộc vào mức độ và tính chất nghiêm trọng của hành vi vi phạm.
Thực tế nhiều nơi đã ghi nhận hệ thống đèn tín hiệu giao thông nhảy số, chuyển màu bất ngờ, không theo quy tắc khiến người dân lo ngại khi mức phạt lỗi vượt đèn đỏ có thể bằng cả tháng lương.
Sáng 2-1, tại nút giao Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến không còn xảy ra tình trạng lộn xộn tại nút giao. Đáng chú ý, việc chấp hành luật giao thông đường bộ của người dân tốt lên rõ rệt.
Sáng 2/1, ngày thứ 2 Nghị định 168/2024 có hiệu lực, phần lớn người tham gia giao thông đã chấp hành nghiêm túc hiệu lệnh đèn tín hiệu nhưng vẫn có trường hợp cố tình vi phạm.
Theo quy định tại Nghị định 168/2024 của Chính phủ người điều khiển đi xe máy trên vỉa hè sẽ bị phạt lên đến 6 triệu đồng.
Nhiều người dân vẫn chưa nắm được thông tin tăng nặng mức phạt vi phạm giao thông, vì vậy lực lượng chức năng bên cạnh việc xử lý cũng cần tuyên truyền để người dân hiểu, nắm vững luật.
Khắc phục việc đèn tín hiệu 'đang xanh bất ngờ đỏ', Cục Cảnh sát giao thông đã đề nghị các đơn vị vận hành, quản lý đèn tín hiệu giao thông sớm nâng cấp các đèn đã cũ.
Lãnh đạo Cục CSGT lý giải việc đèn tín hiệu 'vừa xanh đã nhảy đỏ' là do một số đèn tín hiệu giao thông thế hệ cũ, phải điều khiển thủ công nên có độ trễ khi điều chỉnh chu kỳ đèn trong ngày.
Đại diện Cục CSGT khẳng định CSGT sẽ không xử phạt oan, phạt sai đối với những trường hợp đèn tín hiệu giao thông 'đang xanh bỗng dưng đỏ'
Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), tính riêng trong ngày đầu tiên của năm 2025, cả nước có hơn 60 trường hợp thương vong do tai nạn giao thông.