Mới đây, phát biểu tại phiên họp Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại diện UBND TP Hà Nội nêu ý kiến nhiều công trình không nghiệm thu phòng cháy, chữa cháy (PCCC), song vẫn đưa người dân vào ở, nên cần cắt điện, nước để ngăn chặn.
Công trình NO1 thuộc Khu hỗn hợp Văn phòng cho thuê – nhà ở tại ô đất 3.10-NO Lê Văn Lương có quy mô 25 tầng nổi và 3 tầng hầm được miễn Giấy phép xây dựng.
Câu chuyện cắt điện, nước với công trình xây dựng vi phạm đã 'lấn cấn' từ rất nhiều năm nay, mới đây một lần nữa được UBND TP Hà Nội nhắc lại, trong báo cáo tình hình soạn thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Nội dung có cắt điện, nước với công trình vi phạm hay không được Hà Nội xin ý kiến các đơn vị liên quan; vì đây là nội dung còn có ý kiến khác nhau.
Nhiều nhà dân nằm kế bên công trình cao tầng đang xây dựng nằm tại số 11D đường Thi Sách, P.Bến Nghé, Q1, TPHCM bị nứt nghiêm trọng, khiến bà con ngày đêm sống trong thấp thỏm.
Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu đã góp ý về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (VPHC). Theo đó, việc bổ sung biện pháp cưỡng chế mới là ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước tại địa điểm vi phạm đối với cá nhân, tổ chức VPHC trong xây dựng công trình, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Luật sư cho rằng, chủ đầu tư công trình vi phạm phải trả tiền phá dỡ phần công trình sai phạm.
Chánh thanh tra xây dựng Q.10 xây nhà sai phạm 7 năm qua nhưng gần đây mới bị cách chức, buộc tháo dỡ phần công trình vi phạm. Việc để tồn tại công trình vi phạm trong suốt thời gian dài có trách nhiệm của UBND phường 3, UBND quận 10 và các cơ quan liên quan.
Những năm qua, tốc độ phát triển đô thị khá nhanh, việc xây dựng mới, cải tạo sửa chữa các công trình của tổ chức, cá nhân ngày càng nhiều, kéo theo tình trạng xây dựng nhà ở trái phép, không phép, sai phép tiếp tục diễn ra.