Tháng 10/2023, một số chính sách pháp luật mới liên quan đến công chức, viên chức sẽ được đưa vào áp dụng.
Từ tháng 10, nhiều chính sách mới có hiệu lực, trong đó 10 thông tư về tuyển dụng, nâng ngạch công chức được bãi bỏ; quy định mới giảng viên trường nghề hưởng tiền lương đến 14 triệu đồng/tháng.
Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 12/2023/TT-BNV bãi bỏ một số Thông tư quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập có hiệu lực từ ngày 1-10-2023.
Tháng 10/2023, một số chính sách pháp luật mới sẽ được đưa vào áp dụng, đáng chú ý là bãi bỏ nhiều thông tư về tuyển dụng, nâng ngạch công chức; một số thông tư hướng dẫn vị trí việc làm công chức, viên chức; chính sách tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù.
Thông tư 12/2023/TT-BNV do Bộ Nội vụ ban hành chính thức bãi bỏ 10 thông tư tuyển dụng công chức, viên chức.
Trong tháng 10/2023, nhiều chính sách tiền lương, công chức viên chức bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Hàng loạt thông tư quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức đã được bãi bỏ.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư 12/2023/TT-BNV bãi bỏ một số Thông tư quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức.
10 thông tư về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập sẽ bị bãi bỏ toàn bộ.
Bộ Nội vụ đề xuất bãi bỏ toàn bộ 10 Thông tư liên quan đến tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức.
Ông Nguyễn Trương Anh Huy (An Giang) tốt nghiệp cử nhân kinh tế, chuyên ngành Quản trị kinh doanh của Đại học kinh tế TPHCM. Năm 2004, ông được tuyển dụng vào công tác tại 1 chi nhánh của Ngân hàng chính sách xã hội, đến năm 2009 ông nghỉ việc theo nguyện vọng và chưa nhận trợ cấp BHXH 1 lần.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Quyết định 56/QĐ-BNV về Danh mục văn bản hết hiệu lực toàn bộ và một phần.
Từ ngày 1/12/2020, Nghị định 138/2020/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực, trong đó quy định nhiều nội dung mới liên quan đến đối tượng, nội dung và hình thức xét tuyển công chức. Đặc biệt, Nghị định yên cầu công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp.
Nghị định 138/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức có hiệu lực từ ngày 1/12/2020, trong đó có quy định công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp. Quy định này được nhận định nhằm trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo các cơ quan nhà nước, đồng thời, tránh các trường hợp giữ chức vụ lãnh đạo quá lâu có thể dẫn đến phát sinh tiêu cực.
Từ ngày 1-12-2020, Nghị định 138/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức có hiệu lực, trong đó có quy định công chức không được giữ chức vụ lãnh đạo quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp.
Nghị định 138/2020/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức (có hiệu lực từ ngày 1-12-2020), trong đó, bổ sung nhiều đối tượng công chức tập sự được hưởng 100% lương, phụ cấp.
Người được tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.
Trong chương trình đào tạo của giáo viên đã tuân theo quy chuẩn quốc gia, có yêu cầu về tin học, ngoại ngữ. Với giáo viên đang giảng dạy, Bộ GT và ĐT sẽ đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng.
Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.
Khi muốn thôi giữ chức vụ mà chưa hết nhiệm kỳ, cán bộ, công chức (CBCC) thường chọn cách xin từ chức. Theo quy định pháp luật, trường hợp nào CBCC được từ chức?
Khi thi tuyển công chức, người dự thi phải đáp ứng điều kiện về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học. Trong một số trường hợp sau đây, người đăng ký dự thi có thể được miễn ngoại ngữ.
Khi hết thời gian tập sự, nếu người tập sự đạt yêu cầu sẽ nhận được quyết định bổ nhiệm và xếp lương. Nếu không hoàn thành nhiệm vụ thì bị hủy quyết định tuyển dụng công chức.
Vì một lý do nào đó, khi muốn thôi giữ chức vụ mà chưa hết nhiệm kỳ, một số cán bộ, công chức chọn cách xin từ chức. Song theo quy định hiện hành, trong một số trường hợp, cán bộ không được từ chức.
Khi được tuyển chọn, công chức sẽ được bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm. Để thống nhất các quy định về nâng ngạch công chức, sắp tới sẽ có hàng loạt văn bản được thay thế, sửa đổi.
Từ 1/7/2020, khi Luật sửa đổi Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức số 52/2019/QH14 có hiệu lực, bổ sung thêm nhiều quy định mới về nâng ngạch công chức.
Nghị định 24/2010/NĐ-CP không chỉ quy định những đối tượng được ưu tiên cộng điểm mà còn liệt kê một số trường hợp đặc biệt khi tuyển dụng công chức
Dự thảo Nghị định quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức đang được Bộ Nội vụ đưa ra lấy ý kiến đóng góp và dự kiến sẽ có hiệu lực trong năm 2020.
Một người có được thi tuyển công chức ở nhiều nơi hoặc nhiều vị trí, không được bảo lưu kết quả thi công chức cho các kỳ thi tuyển lần sau và từ năm 2020 việc thi tuyển công chức có thể sẽ khó hơn hiện nay…
Theo Điều 37 Luật Cán bộ, công chức hiện hành, công chức được tuyển dụng thông qua thi tuyển trừ một số trường hợp thì được tuyển dụng qua xét tuyển. Vậy liệu rằng một người có được thi tuyển công chức ở nhiều nơi hoặc nhiều vị trí không?
Theo quy định này không cấm một người đăng ký dự thi công chức ở nhiều nơi cũng như nếu đang làm công chức thì cũng không bị cấm đăng ký thi công chức ở vị trí khác hoặc ở địa phương khác
Để có thể kiểm tra được toàn diện hơn nữa năng lực, trình độ, kỹ năng của người tham gia dự tuyển công chức, Bộ Nội vụ đề xuất trường hợp thi vòng 2 bằng hình thức kết hợp cả thi viết và thi phỏng vấn.
Thời gian tới, Luật Cán bộ công chức và Luật Viên chức sửa đổi sẽ có hiệu lực với những quy định hướng dẫn chi tiết để phù hợp trong tình hình mới
Sắp tới sẽ có 2 trường hợp nâng ngạch công chức không qua thi tuyển theo dự thảo Nghị định về tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức.
Khi thi tuyển công chức, người dự thi phải đáp ứng điều kiện về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học.
Cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý công chức chỉ được biệt phái công chức trong 2 trường hợp với thời hạn tối đa là 3 năm. Hết thời hạn này phải bố trí công việc phù hợp cho công chức.
Đây là nội dung nổi bật về tiếp nhận đối với các trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng công chức theo Thông tư 03/2019/TT-BNV.