Một cá nhân đăng thông tin bán chim hoang dã trên nhóm Facebook CHỢ ĐÔNG. Đây là hành vi vi phạm pháp luật.
Sáng 08/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai đã tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV với hình thức trực tiếp và trực tuyến đến điểm cầu huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.
Anh Trần Nhật Thắng (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) hỏi: Gần đây, trên các tuyến phố Hà Tĩnh xuất hiện tình trạng bán rùa rong sai quy định. Hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào?
Một số người thường mua rùa, động vật để phóng sanh tuy nhiên nếu mua phải rùa hoặc động vật nguy cấp, quý, hiếm có thể bị khởi tố.
Người dân thông tin, tại xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, thời gian qua xuất hiện tình trạng mua bán chuyển nhượng đất rừng và nhiều cá nhân đang có dấu hiệu thay đổi hiện trạng vườn Quốc gia Tam Đảo.
Việt Nam được Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận là một trong năm vùng chim đặc hữu và là một trong 25 quốc gia có hệ chim hoang dã phong phú nhất trên thế giới.
Đối tượng vận chuyển động vật hoang dã Hoàng Văn Hảo bị phạt 10 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm', phạt bổ sung 50.000.000 đồng và toàn bộ tang vật của vụ án sẽ được tiêu hủy.
Ngày 18/7, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng vừa xét xử Hoàng Văn Hảo 10 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm' theo quy định tại khoản 3, Điều 244 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Ngày 18/7/2024, Tòa án nhân dân Thành phố Hải Phòng đã xét xử và tuyên án 10 năm tù đối với đối tượng Hoàng Văn Hảo về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm'.
Những ngày qua, trên địa bàn Đồng Nai đã xuất hiện vài cơn mưa nhưng vẫn chưa thấm vào đâu so với thời tiết nắng nóng, khô hanh kéo dài trong nhiều tháng liền.
Ngày 3/5, Chủ tịch UBND thị trấn Phố Lu (huyện Bảo Thắng) đã ra quyết định xử phạm vi phạm hành chính đối với một người dân đốt nương khi đang có cảnh báo cháy rừng cấp IV, cấp V.
Vừa qua, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) đã ra mắt tài liệu 'Các loài chim hoang dã nghiêm cấm hoặc hạn chế quảng cáo và mua bán' nhằm hỗ trợ các nỗ lực thực thi Chỉ thị số 04/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp cấp bách bảo tồn chim hoang dã và chim di cư.
Sau một thời gian dài truy quét tại các khu chợ tự phát, nhà hàng, quán ăn… nạn buôn bán các loại động vật hoang dã ở miền Tây Nam Bộ đã có chiều hướng giảm bớt. Tuy nhiên thời gian gần đây, trên các trang mạng xã hội, các nhóm kín, chợ online tình trạng rao bán nhiều loài động vật hoang dã lại tái diễn.
Thời gian gần đây, chủ một nhà hàng chuyên về các món chim tại Hà Nam đã thường xuyên đăng tải những clip ăn thịt chim lên mạng xã hội. Việc làm này có phạm pháp không?
Hạt Kiểm lâm thành phố Lào Cai đang phối hợp với các cơ quan liên quan xác minh, làm rõ đối tượng có hành vi phá hoại rừng cảnh quan tại thôn Tát, xã Cam Đường, thành phố Lào Cai để xử lý theo quy định của pháp luật.
Ngày Tết, nhiều gia đình lặn lội nhờ mua một số loại thịt thú rừng để thưởng thức với tâm lý sạch, may mắn cả năm. Liệu ăn thịt thú rừng có thực sự sạch và mang lại may mắn trong ngày Tết như nhiều người nghĩ?
Các kiểm lâm viên đã phối hợp dùng chuối nhử, bắt con khỉ cắn nhân viên quán cà phê trên đường An Phú Đông, quận 12
VKSND tỉnh Đắk Lắk vừa phối hợp với TAND tỉnh Đắk Lắk mở phiên tòa xét xử Bùi Bảo Trọng (SN 1990, thường trú tại quận 5, TP Hồ Chí Minh) về hành vi nuôi nhốt trái phép 5 cá thể rùa Sulcata cùng 3 cá thể rùa phóng xạ.
Công an tỉnh Đắk Lắk đã kiểm tra nơi ở tại tỉnh Đắk Lắk của đối tượng Bùi Bảo Trọng (sinh năm 1990) và phát hiện, tịch thu 5 cá thể rùa Sulcata cùng 3 cá thể rùa phóng xạ bị nuôi nhốt trái phép.
Nhiều cá nhân nuôi các giống rùa ngoại lai như rùa Sulcata, rùa phóng xạ/rùa bức xạ... để mua bán hay dù chỉ với ý định 'làm cảnh', cũng đã phải nhận những án phạt nghiêm khắc.
Người dân thường mua rùa, động vật hoang dã ngoại lai từ các nguồn trôi nổi trên thị trường, chủ yếu là qua các trang mạng xã hội mà không biết rằng hoạt động buôn bán trái phép các loài rùa này là hành vi vi phạm pháp luật.
Từ đầu năm đến nay, lực lượng kiểm lâm toàn tỉnh Cao Bằng đã phát hiện, xử lý 185 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp.
Việc hút và vứt tàn thuốc lá không đúng nơi quy định tưởng chừng như rất nhỏ ở đô thị nhưng lại để lại những hậu quả khó lường ở môi trường rừng, đặc biệt là trong mùa hanh khô.
UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các cơ quan chức năng rà soát, đánh giá thực trạng, tình hình sử dụng môi trường rừng của các doanh nghiệp trồng sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh.
Dịp này, chim hoang dã đang di cư để tìm nơi trú rét nên một số đối tượng đã giăng bẫy, bắt, nguy cơ tận diệt loài. Để ngăn chặn, lực lượng kiểm lâm phụ trách địa bàn phối hợp với chính quyền địa phương một số xã của huyện Hiệp Hòa tập trung nhiều giải pháp bảo vệ đàn chim trời.
Huyện Thường Xuân hiện có hơn 92.000 ha đất có rừng; trong đó, rừng tự nhiên trên 72.453 ha, rừng trồng hơn 19.547 ha. Để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, huyện Thường Xuân đã yêu cầu kiểm lâm địa bàn tăng cường bám cơ sở, nắm bắt thông tin, thường xuyên kiểm tra và tuyên truyền về Luật Lâm nghiệp, các quy định liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp tại địa bàn được phân công phụ trách.
Lực lượng kiểm tra cho biết các loại cây bị chặt hạ là Cò ke, Gòn gai, Lồng mức, Bình linh, Cù đèn có đường kính gốc từ 4-15cm, hành vi phát dọn, chặt cây được thực hiện lẻ tẻ trong nhiều tuần.
Lực lượng kiểm tra cho biết, các loại cây bị chặt hạ là Cò ke, Gòn gai, Lồng mức, Bình linh, Cù đèn có đường kính gốc từ 4-15cm.
Cơ quan chức năng xác định nguyên nhân vụ cháy rừng tại Nam Đàn (Nghệ An) có liên quan đến một nhóm công nhân. Vậy, những người gây thiệt hại sẽ bị xử lý thế nào?
Ngày 24/5, tại thị xã Sa Pa, Trung tâm Hỗ trợ nông dân (Hội Nông dân tỉnh) phối hợp với Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh tổ chức tập huấn, tuyên truyền chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng gắn với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng cho hội viên nông dân.
Để trồng cây keo lá tràm, Nguyễn Thanh Huân (SN 1990, trú tại xã Lộc Yên, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã chặt phá trái phép 69 cây gỗ đứng tự nhiên.
Chặt phá rừng trái phép để trồng cây keo lá tràm, một đối tượng ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) bị phạt hành chính 11 triệu đồng.
Những tuần qua, trên địa bàn TP Đà Lạt (Lâm Đồng), tình trạng thực bì dưới tán rừng thông liên tục bị cháy ở hầu khắp phường, xã có rừng khiến cho cảnh quan, môi trường nơi đây bị ảnh hưởng nặng nề. Mùa khô cộng với khói tỏa từ các đám cháy thực bì ngày này qua ngày khác càng khiến không khí nơi đây thêm phần ngột ngạt.
Cơ quan chức năng ở Thừa Thiên-Huế ngày 4.4 thông báo về kết quả điều tra, xác minh vụ 0,72ha rừng ngập mặn bị phá bỏ.
Chiều 17/3, UBND huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên-Huế) cho biết, Chủ tịch UBND huyện - ông Lê Ngọc Bảo vừa ký văn bản về việc kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thi công trình nạo vét, gia cố thủy đạo sau cống tại khu vực Hà Đồ (xã Quảng Phước) làm ảnh hưởng diện tích rừng ngập mặn.
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên-Huế phát hiện có 864 cây bần chua trồng từ năm 2018 bị đơn vị thi công dự án nạo vét là Công ty TNHH MTV xây dựng Phú Thành (gọi tắt Công ty Phú Thành) gây thiệt hại. Chi cục Kiểm lâm đang củng cố hồ sơ xử lý và đề xuất xử phạt doanh nghiệp về hành vi phá rừng trái pháp luật.
Hạt Kiểm lâm huyện Yên Thế (Bắc Giang) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với một cá nhân về hành vi phá rừng khoanh nuôi tái sinh trên địa bàn.
Tỉnh Quảng Trị và huyện Đakrông vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 7 người dân ở huyện Đakrông, với tổng số tiền hơn 787 triệu đồng về hành vi phá rừng trái pháp luật.
Ngày 24/2, UBND tỉnh Quảng Trị cho biết vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 4 người dân ở huyện Đakrông, với tổng số tiền 625 triệu đồng về hành vi phá rừng trái pháp luật theo Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp.
ĐBP - Thời gian qua, tình hình vi phạm quy định về quản lý và bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Tủa Chùa, như: phá rừng, vận chuyển gỗ trái phép, đốt rừng làm nương... có những diễn biến phức tạp. Lực lượng kiểm lâm huyện Tủa Chùa đã tăng cường công tác phối hợp nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm.
Ngày 12/9, UBND tỉnh Phú Yên đã có Văn bản số 4640/UBND-NC, giao cho Sở NN&PTNT tỉnh kiểm tra, giải quyết đơn kiến nghị của công dân liên quan đến vụ phá rừng phòng hộ đầu nguồn.