Tại phiên thảo luận của Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng sáng 25/5, bên cạnh việc đánh giá cao các kết quả đạt được, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đi sâu vào phân tích các tồn tại, hạn chế để góp ý, rút kinh nghiệm và có giải pháp tháo gỡ trong quá trình triển khai thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội…
Đại biểu Quốc hội kiến nghị Quốc hội, Chính phủ xem xét theo tình hình thực tế cho điều chuyển nguồn vốn đối với các chính sách kém hiệu quả sang các chính sách mà xã hội, người dân đang có nhu cầu, nhằm phát huy hiệu quả các chính sách hỗ trợ; đồng thời, tăng thêm nguồn vốn cho địa phương thực hiện chương trình cho vay hỗ trợ, duy trì và mở rộng việc làm.
Sáng 25-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.
Xuân Giáp Thìn đã về. Đón xuân mới năm nay, nhiều hộ nghèo, đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh đã sung túc, đầm ấm hơn, cuộc sống có nhiều thay đổi nhờ các chương trình cho vay tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Từ đó đã góp phần củng cố, tạo lòng tin vững chắc của Nhân dân đối với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Ngân hàng Chính sách xã hội thông báo về việc kết thúc thực hiện hỗ trợ lãi suất các khoản vay theo quy định tại Nghị định 36/2022/NĐ-CP vào ngày 31/10/2023.
Cho vay nhà ở xã hội, học sinh sinh viên, giải quyết việc làm... là các chương trình tín dụng trọng điểm mà Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đang dồn sức triển khai.
Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho rằng việc gói 40.000 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp tới nay mới giải ngân 500 tỷ đồng là chậm, đề nghị Chính phủ đánh giá toàn diện, thẳng thắn nguyên nhân.
Theo cơ quan của Quốc hội, việc chậm triển khai giải ngân gói hỗ trợ lãi suất đã bỏ lỡ cơ hội hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, đồng thời gây lãng phí nguồn lực ngân sách nhà nước.
Theo thống kê, hiện có 827 sinh viên của huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang vay vốn Ngân hàng Chính sách để thực hiện ước mơ tới giảng đường.
Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Tp Hồ Chí Minh đề xuất 2 nội dung chính sách đặc thù gồm: hỗ trợ lãi suất 2%/năm cho hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn và miễn lãi suất vay đối với hộ có công.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà yêu cầu Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH Hà Tĩnh quyết liệt thực hiện, sớm hoàn thành 100% kế hoạch tín dụng được giao.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, khôi phục, phát triển sản xuất, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong điều hành chính sách tiền tệ.
Nhờ tiếp cận nguồn vốn vay theo Nghị định 36/2022/NĐ–CP ngày 30-5-2022 của Chính phủ về hỗ trợ lãi suất (HTLS) 2%/năm đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) theo chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Thường Xuân có điều kiện đầu tư mở rộng phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập.
Nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh đã tiếp sức cho hàng ngàn học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn chinh phục ước mơ tri thức.
Gần 560 học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã có cơ hội thực hiện ước mơ học tập nhờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH).
Ngày 28/2, tại huyện Thanh Ba, đồng chí Hồ Đại Dũng - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh chủ trì phiên họp thường kỳ đánh giá kết quả hoạt động năm 2022; triển khai nhiệm vụ năm 2023.
Ngày 15/2, Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai giải ngân các chính sách tín dụng thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ.
Chiều ngày 15/2/2023, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai giải ngân các chính sách tín dụng thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ.
Năm 2022, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh thực hiện giải ngân các chương trình tín dụng theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ đạt 339,668 tỷ đồng.
Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh An Giang sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp các cấp, ngành thực hiện hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay có lãi suất trên 6%/năm theo Nghị định 36/2022/NĐ-CP của Chính phủ, đúng đối tượng, đúng mục đích sử dụng vốn, đảm bảo việc hỗ trợ lãi suất theo đúng quy định.
Năm 2022, tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và tình hình kinh tế thế giới song bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, ngành Ngân hàng tỉnh Phú Thọ đã cụ thể hóa và triển khai đồng bộ, kịp thời chính sách tiền tệ, tín dụng trên địa bàn, nhất là các giải pháp đảm bảo vốn cho nền kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh. Nhờ vậy, thị trường tài chính, tiền tệ ổn định, hoạt động ngân hàng đảm bảo an toàn và hiệu quả, góp phần quan trọng duy trì tăng trưởng, phục hồi kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội.
Các ngân hàng đang vào cuộc hỗ trợ lãi suất 2% nhưng bản thân các ngân hàng khi cho vay gói hỗ trợ cũng rất lo ngại.
I. NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Mức thu ngân sách năm 2021 vượt dự toán cao một phần do chúng ta xây dựng dự toán thấp theo tình hình khó khăn của dịch bệnh. Mặt khác, mức thu năm 2021 tăng 3,8% so với thực hiện năm 2020, trong khi tăng trưởng kinh tế đạt 2,6% cũng là tương thích. Đây là của ý kiến đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TP. Hồ Chí Minh) nêu trong cuộc trao đổi với phóng viên TBTCVN về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách, bên lề phiên họp Quốc hội mới đây.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 36/2022/NĐ-CP về hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội, nguồn vốn cho vay, cấp bù lãi suất và phí quản lý để ngân hàng này cho vay theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 36/2022/NĐ-CP ngày 30/5/2022 về hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nguồn vốn cho vay, cấp bù lãi suất và phí quản lý để NHCSXH cho vay theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 36/2022/NĐ-CP ngày 30-5-2022 về hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nguồn vốn cho vay, cấp bù lãi suất và phí quản lý để NHCSXH cho vay theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Tổng nguồn vốn hỗ trợ lãi suất tối đa 3.000 tỷ đồng.
Ngày 30/5, Chính phủ ban hành Nghị định 36/2022/NĐ-CP về hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội, nguồn vốn cho vay, cấp bù lãi suất và phí quản lý để Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.Nghị định nêu rõ, khách hàng vay vốn được ngân sách nhà nước hỗ trợ lãi suất khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 36/2022/NĐ-CP ngày 30/5/2022 về hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội, nguồn vốn cho vay, cấp bù lãi suất và phí quản lý để Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Nhằm hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống, đảm bảo an sinh xã hội, Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã nhanh chóng được triển khai tại Quảng Ninh.