Quy định đánh bắt cá ngừ vằn từ 5 kg và cá trích dài 110mm, đâu là lý do?

Bộ Nông nghiệp nói về quy định chỉ được đánh bắt cá ngừ vằn từ 5 kg và cá trích dài 110mm nhằm để bảo vệ nguồn lợi hải sản hiện nay đang bị cạn kiệt.

Thủ tục truy xuất nguồn gốc thủy sản còn nhiều bất cập, VASEP kiến nghị sửa đổi

Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản hiện vẫn đang gặp nhiều vướng mắc về các thủ tục liên quan đến truy xuất nguồn gốc thủy sản, bởi nhiều bất cập, như: Cấp giấy xác nhận nguyên liệu đánh bắt (S/C); Quy định không trộn lẫn nguyên liệu thủy sản nhập khẩu với nguyên liệu thủy sản có nguồn gốc từ khai thác trong nước; chuyển đổi sản phẩm xuất khẩu sang tiêu dùng nội địa…

Bộ NN&PTNT giải thích việc chỉ được đánh bắt cá ngừ vằn từ 500mm và cá trích dài 110mm

Bộ NN&PTNT cho biết mục đích của những quy định như chỉ được đánh bắt cá ngừ vằn từ 500mm và cá trích dài 110mm là nhằm để bảo vệ nguồn lợi hải sản hiện nay đang bị cạn kiệt.

Đề xuất 7 giải pháp gỡ vướng cho doanh nghiệp thủy sản

Trong báo cáo vừa gửi tới Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đề cập tới 7 vướng mắc chính của doanh nghiệp trong ngành, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thủy sản trong quý II/2024.

Tréo ngoe quy định tách cá nội và cá ngoại

Theo các doanh nghiệp thủy sản, quy định không trộn lẫn nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu và trong nước đang khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi xuất khẩu hàng hóa. Nhiều trường hợp bi hài sẽ xảy ra khi doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm phối trộn sang thị trường châu Âu.

Doanh nghiệp gặp khó vì chỉ được đánh bắt cá ngừ vằn từ 5 kg

Việt Nam quy định chiều dài nhỏ nhất cho phép khai thác đối với cá ngừ vây là 0,5 m (tương đương cỡ từ 5 kg) trong khi Tây Ban Nha vẫn cho phép khai thác cỡ 1,5 kg.

Tháo 3 nút thắt về nguyên liệu để xuất khẩu cá ngừ tái đạt mốc 1 tỷ USD

Khó làm giấy xác nhận nguyên liệu, quy định không trộn lẫn nguyên liệu thủy sản, phát sinh thêm nhiều yêu cầu về mặt chứng từ liên quan đến nguyên liệu nhập khẩu để chế biến xuất khẩu là 3 nút thắt về nguyên liệu cần được tháo gỡ để xuất khẩu cá ngừ có thể tái đạt mốc 1 tỷ USD trong năm nay.

Xuất khẩu cá ngừ khó ngoài, vướng trong

Dự báo, xuất khẩu cá ngừ thu về 1 tỷ USD trong năm nay. Tuy nhiên, những bất cập về vấn đề nguyên liệu đang khiến doanh nghiệp khó ngoài và vướng trong.

Xuất khẩu cá ngừ có thể lấy lại mốc 1 tỷ USD

Năm 2022, cá ngừ ghi nhận kỷ lục xuất khẩu khi mang về 1 tỷ USD, năm nay các doanh nghiệp kỳ vọng mốc này có thể quay lại nếu những bất cập về nguyên liệu được tháo gỡ.

Nên tránh lặp lại những quy định làm phát sinh nhiều chi phí cho doanh nghiệp

Nhìn vào góp ý cho nghị định mới về kinh doanh xăng dầu, hay vướng mắc ở lĩnh vực quảng cáo ngoài trời và xuất khẩu thủy sản, để thấy còn đó mối lo của doanh nghiệp về việc phát sinh nhiều chi phí cho những quy định bất cập, chồng chéo. Điều này đòi hỏi các bộ, ngành cần rà soát, đánh giá lại để điều chỉnh các quy định cho phù hợp hơn nhằm không ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Xuất khẩu chưa hết khó khăn, ngành thủy sản lại lo tắc nghẽn nguồn nguyên liệu

Trong tháng 4/2024, xuất khẩu thủy sản đạt 770 triệu USD, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023; lũy kế 4 tháng đầu năm 2024 đạt 2,7 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước...

Quy định 'không trộn lẫn nguyên liệu' gây khó cho doanh nghiệp thủy sản

Quy định 'không trộn lẫn nguyên liệu' nhằm hoàn thiện về chính sách trong quản lý ngành thủy sản, tuy nhiên, việc này đang được cho là gây khó cho doanh nghiệp.

Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu thủy sản

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết, lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu thủy sản thu về 2,7 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó chỉ riêng tháng 4/2024, xuất khẩu thủy sản đạt 770 triệu USD.