Chính phủ đã ban hành Nghị định 74/2024 quy định mức lương tối thiểu với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, thay thế Nghị định 38/2022, có hiệu lực từ ngày 1/7/2024. Nhiều địa phương của Hải Dương đã được điều chỉnh.
Mới đây, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có đề xuất Chính phủ phân lại vùng tiền lương tối thiểu, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Điều này có ảnh hưởng đến việc thu hút lao động ở các địa phương. Những nơi không điều chỉnh vùng lương, liệu có bị mất đi sức hút?
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất Chính phủ ban hành nghị định điều chỉnh tăng lương tối thiểu vùng từ 1-7-2024 sau 2 năm áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo Nghị định 38/2022.
Bạn đọc cho rằng việc tăng lương tối thiểu vùng là phù hợp với bối cảnh các doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn như hiện nay.
Sau nhiều tháng trì hoãn, Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ họp bàn về phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2024 vào ngày 20-12.
Người đang hưởng lương hưu hằng tháng không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
Theo Bộ luật Lao động 2019, doanh nghiệp phải xây dựng thang lương, bảng lương làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công...
Từ ngày 1/7, lương tối thiểu vùng chính thức tăng bình quân 6% so với trước (theo Nghị định 38/2022 của Chính phủ). Đa số doanh nghiệp (DN) đã trả lương cho người lao động (NLĐ) cao hơn mức lương tối thiểu, nên có DN tăng, nơi không. Còn bản thân NLĐ với nỗi đe dọa từ lạm phát cũng không dám chắc cuộc sống sẽ thực vơi bớt khó (?!)
Bắt đầu từ ngày 1/7, nhiều chính sách, quy định liên quan đến vấn đề an sinh xã hội, quản lý hành chính, giáo dục,… sẽ được áp dụng nhằm hỗ trợ người dân. Qua đó, người dân sẽ được thụ hưởng và nhận nhiều hỗ trợ ý nghĩa từ những chính sách sau đây.Tăng mức lương tối thiểu vùng Hỗ trợ người lao động của các huyện nghèo đi làm việc tại nước ngoàiHỗ trợ học phí đến 25.000 USD/năm cho giảng viên học nâng cao ở nước ngoàiCấp hộ chiếu phổ thông gắn chíp điện tửNgười Hà Nội đăng ký kết hôn, khai sinh, khai tử... online
Với quy định mới tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP, từ 1-7, bằng cấp của người lao động có thể không còn là một trong những yếu tố quyết định mức lương tối thiểu họ được hưởng, không giống với quan niệm cũ.
Nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực từ tháng 7, trong đó có những quy định đáng chú ý liên quan đến an sinh xã hội, quản lý hành chính, giáo dục…
Tăng lương tối thiểu để đảm bảo đời sống công nhân lao động và hài hòa quan hệ lao động, chia sẻ khó khăn trong bối cảnh mọi vật giá đều tăng.
Từ tháng 7 này, hàng loạt chính sách kinh tế quan trọng như: tăng mức lương tối thiểu vùng, sử dụng hóa đơn điện tử, quy định về xây dựng mới khu công nghiệp sinh thái... chính thức được đưa vào áp dụng.
Từ tháng 7/2022, một số chính sách mới về tăng mức lương tối thiểu vùng; Triển khai hình thức hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên; Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với công chức kế toán, thuế, hải quan… có hiệu lực thi hành.
Cấp hộ chiếu phổ thông mẫu mới, quy định mức lương tối thiểu cho người lao động theo giờ, điều chỉnh mức thu hàng loạt lệ phí... là những chính sách mới đáng chú ý sắp có hiệu lực.
Tăng mức lương tối thiểu vùng; triển khai cấp hộ chiếu phổ thông có gắn chíp; điều chỉnh lại mức thu của hàng loạt phí, lệ phí… là một trong số những chính sách nổi bật sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2022.
Bạn đọc hỏi: Tôi đi làm tại nhà hàng theo giờ tại Hà Nội theo hình thức bán thời gian. Còn em gái tôi đang làm ở TP Hồ Chí Minh. Vậy lương tối thiểu theo giờ tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh thấp nhất là bao nhiêu?
Để thực hiện quy định về tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7, các chủ doanh nghiệp sớm rà soát lại các thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và các quy chế, quy định của người sử dụng lao động để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2022/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, có hiệu lực từ ngày 1/7/2022. Tuy nhiên, điểm mới của Nghị định này là bỏ quy định về lương tối thiểu cao hơn 7% cho người đã qua học nghề. Do đó, người lao động lo ngại doanh nghiệp sẽ lách vì đa phần các doanh nghiệp đã trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng.
Lương tối thiểu tăng 6%, nhưng nhiều người lao động lo ngại nếu bỏ quy định tăng 7% lương qua đào tạo thì họ có thể bị thiệt chứ không phải được tăng lương bởi lẽ đa phần các doanh nghiệp đã trả lương cao hơn mức lương tối thiểu vùng.Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộcMức lương tối thiểu vùng tại Nghị định 90/2019/NĐ-CPMức lương tối thiểu vùng tại Nghị định 38/2022/NĐ-CPMức tăngVùng I4.420.0004.680.000260.000Vùng II3.920.0004.160.000240.000Vùng III3.430.0003.640.000210.000Vùng IV3.070.0003.250.000180.000
Để thực hiện tốt quy định về tăng lương tối thiểu vùng từ 1-7, các doanh nghiệp cần rà soát lại các thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và các quy chế, quy định của người sử dụng lao động để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Nghị định 38/2022 quy định mức lương tối thiểu đối với NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7. Theo đó, mức lương tối thiểu tháng tăng bình quân 6% so với mức lương tối thiểu hiện hành.
Bộ LĐ-TB&XH cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa có văn bản gửi lãnh đạo các địa phương, cơ quan công đoàn về việc áp dụng mức lương tối thiểu vùng mới từ ngày 1/7, với mức tăng thêm 6% so với lương hiện hành.
I. NGHỊ ĐỊNH
Bộ LĐ-TB&XH và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam yêu cầu chế độ tiền lương trả cho NLĐ làm công việc hoặc chức danh đòi hỏi qua học nghề, đào tạo nghề cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu.
Thực tế, nhiều doanh nghiệp đã trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng, do đó, có ý kiến lo ngại nếu bỏ mức 7% lương qua đào tạo thì người lao động có thể bị thiệt chứ không phải được tăng lương.
Đa phần các doanh nghiệp đã trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng, vì vậy có ý kiến lo ngại nếu bỏ 7% lương qua đào tạo thì người lao động có thể bị thiệt chứ không phải được tăng lương…
Ông Lưu Kim Hồng cho rằng nghị định tăng lương tối thiểu vùng của Chính phủ vừa qua đã có kẽ hở, khiến đại đa số chủ doanh nghiệp có quyền không tăng lương cho người lao động đầu tháng 1-7.