Nhu cầu xây tầng hầm tại các công trình nhà ở riêng lẻ tại TP.HCM đang tăng lên, trong khi hồ sơ cấp phép đang bị ngưng tại nhiều quận, huyện…
Ngày 20/8, tại Đà Nẵng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh trên địa bàn miền Trung-Tây Nguyên'.
Cho đến thời điểm hiện tại, việc cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ có tầng hầm của người dân trên địa bàn TPHCM vẫn đang 'chờ hướng dẫn'.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Bộ Xây dựng đề xuất, trường hợp cá nhân chỉ bán 1 nhà, 1 biệt thự, 1 căn hộ penthouse... có giá trị từ 200 - 300 tỷ đồng do mình sở hữu hoặc được thừa kế thì không phải thành lập doanh nghiệp mà chỉ phải nộp thuế.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đề xuất, trường hợp cá nhân chỉ bán 1 nhà, 1 biệt thự, 1 căn hộ penthouse... có giá trị lớn 200-300 tỷ đồng do mình sở hữu hoặc được thừa kế thì không phải thành lập doanh nghiệp mà chỉ phải nộp thuế.
HoREA đề xuất cá nhân chỉ bán 1 nhà, 1 sản phẩm bất động sản có giá trị lớn, có thể lên đến 200 - 300 tỷ đồng như bán 1 biệt thự hoặc 1 căn hộ penthouse siêu sang do mình sở hữu hoặc được thừa kế thì không phải thành lập doanh nghiệp mà chỉ phải nộp thuế cho nhà nước.
Thời gian qua, tỉnh Yên Bái tích cực triển khai Nghị định số 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo là người dân tộc thiểu số (DTTS) khi sinh con đúng chính sách dân số (CSDS), góp phần nâng cao nhận thức của người dân về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ).
Trong năm 2024, Gemadept cho biết sẽ tiếp tục triển khai các dự án trọng điểm nhằm mở rộng quy mô và tạo tiền đề cho các kế hoạch tăng trưởng dài hạn giai đoạn 2021 - 2025, định hướng tầm nhìn 2030.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 45/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 39/2019/NĐ-CP ngày 10/5/2019 về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa...
Hãy cùng Báo Công Thương điểm lại những chính sách tác động đến thị trường, người dùng ô tô tại Việt Nam trong năm 2023.
Một trong các chính sách tác động mạnh đến thị trường ô tô Việt Nam trong năm qua là việc giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô lắp ráp sản xuất trong nước. Tuy nhiên, quy định mới về biển số định danh cá nhân lại khiến không ít người lúng túng.
Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm cho ý kiến trong phiên họp tổ về Luật Đấu giá tài sản (sửa đổi) là quy định về trách nhiệm của người trúng đấu giá.
Thực tiễn, đã xảy ra trường hợp người trúng đấu giá bỏ cọc không nộp tiền để nhận tài sản trúng đấu giá, đặc biệt là đối với các tài sản có giá trị rất lớn.
Thực tiễn thời gian qua, đã xảy ra trường hợp người trúng đấu giá bỏ cọc không nộp tiền để nhận tài sản trúng đấu giá, nhất là các tài sản có giá trị lớn.
Chiều 8/11, thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản, các đại biểu góp ý cần bổ sung quy định để hạn chế những trường hợp 'đi đêm', bỏ đấu giá, quy định về tiền đặt cọc trước...
Đã có khoảng 2.650 biển số đẹp được 'lên sàn' đấu giá trong tháng 10 vừa qua, nhưng số lượng biển trúng đấu giá tiền tỷ không nhiều.
Ngày 21-10, Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam đưa biển số ô tô 51K-888.88 ra đấu giá lại. Ngay từ sáng sớm, biển số xe ô tô 'siêu đẹp' này đã nhận được nhiều sự quan tâm của người dân. Trong phiên đấu giá ngày 15-9, biển được 'chốt' giá 32,340 tỷ đồng.
Khoảng 9h sáng nay (21-10), sau hơn 1.000 lượt trả, chốt phiên đấu giá biển số xe ô tô 'siêu đẹp' từng được trả giá hơn 32 tỷ đồng (biển số 51K-888.88) đã được chốt với số tiền 15,265 tỷ đồng.
Sáng 21/10, Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam đưa biển số xe ô tô 51K-888.88 ra đấu giá lại sau khi người trúng đấu giá bỏ cọc.
Sáng nay, Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam tiếp tục tổ chức đấu giá thêm 300 biển số xe ô tô tại các khung giờ từ 8h - 11h30.
Để hạn chế người trúng đấu giá biển số nhưng bỏ cọc, cơ quan chức năng cho rằng ngoài mất tiền cọc cần có chế tài xử phạt hành chính.
Trước thềm kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 15, chiều nay, Đoàn Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với Ủy ban Xã hội của Quốc hội tổ chức Hội nghị phản biện xã hội về Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi) dưới góc độ bình đẳng giới. Tại đây, nhiều chuyên gia đóng góp ý kiến về việc mở rộng chế độ thai sản cho nhóm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Trong ngày 21/10, Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam sẽ đưa ra đấu giá 414 biển số xe ô tô đẹp, trong đó có biển ngũ quý 51K-888.88 từng được trả trên 32 tỷ.
Theo thông báo của Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam, biển số xe ô tô 51K-888.88 được đưa ra đấu giá lại với ngày 21/10 sắp tới. Trước đó, biển số này trúng đấu giá hơn 32 tỷ đồng nhưng đã bỏ cọc.
Sau các phiên đấu giá biển số xe ô tô, không ít người trúng đấu giá với số tiền cả chục tỷ đồng đã bỏ cọc và bị hủy kết quả. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần có giải pháp để hạn chế việc này.
Do người trúng đấu giá bỏ cọc, biển số ô tô 51K-888.88 và 5 biển đẹp khác đã được Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam đưa 'lên sàn' trở lại để khách hàng đăng ký, chờ ngày đấu giá.
Hai biển 51K-888.88 và 30K-555.55 từng được đưa ra đấu giá trong ngày đầu tiên diễn ra các phiên đấu hôm 15/9, song người mua đã không nộp đủ tiền.
Mức trúng đấu giá cao nhất sáng nay là biển số 30K-555.66 (Hà Nội) với 610 triệu đồng; hai biển số chứa dải số tứ quý 8888 trúng với mức giá 420 triệu đồng.
Sức nóng của việc đấu giá biển số đẹp đã không còn như trước. Biển số được coi là đẹp theo quan niệm của người dân đang dần trở về với giá trị thực, mức có thể chấp nhận...
Hiện tại, biển kiểm soát ô tô đẹp vẫn được đấu giá trong các phiên mở tiếp theo nhưng đã trở về với giá trị có thể chấp nhận, không còn tình trạng 'giá trên trời' như trước.
Hiện tại, những biển kiểm soát ô tô đẹp vẫn được đấu giá nhưng đã trở về với giá trị có thể chấp nhận.
Trong phiên đấu giá 100 biển số xe ô tô ngày 3/10/2023, giá trúng đấu giá cao nhất là 1,485 tỷ đồng biển số 51K-889.99 (Thành phố Hồ Chí Minh); nhiều biển số trúng đấu giá 40 triệu đồng.
Tại phiên đấu giá sáng 3/10, trong 50 biển số lên sàn, có 19 biển được chốt giá bằng tiền đặt cọc là 40 triệu đồng, biển 51K-889.99 được trả giá 1,485 tỷ đồng.
Tại phiên đấu giá sáng nay (3/10), trong số 50 biển số lên sàn, có 19 biển được chốt với mức giá bằng tiền đặt cọc là 40 triệu đồng.
'Kết quả điều tra đến nay xác định Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã lừa đảo 30.000 tỉ của 42.000 nhà đầu tư thông qua gian dối trong phát hành trái phiếu'. Đây là thông tin được lãnh đạo Cục Cảnh sát kinh tế, Bộ Công an thông tin tại buổi họp báo do Bộ Công an tổ chức chiều ngày 2/10 tại Hà Nội.
Người trúng đấu giá biển số 51K-888.88 với mức giá 32 tỉ đồng đang liên hệ Cục CSGT để tìm hiểu các bước tiếp theo.
Thông tin 'chủ nhân thắng đấu giá biển số xe siêu đẹp vẫn chưa thi hành nghĩa vụ tài chính số tiền 32 tỷ đồng' được Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cục CSGT, Bộ Công an đưa ra tại buổi họp báo do Bộ Công an tổ chức chiều nay, 2-10
Theo đại diện Cục CSGT, 6 người trúng đấu giá biển kiểm soát xe ô tô, trong đó có khách hàng trúng đấu giá biển ngũ quý 8 đang liên hệ Cục CSGT để 'tìm hiểu thủ tục'.
Liên quan tới các biển số ô tô được cho là siêu đẹp được đấu giá đợt đầu tiên (ngày 15-9) có dấu hiệu bỏ cọc sau khi trúng đấu giá với số tiền hàng chục tỷ đồng, chiều 2-10, đại diện Cục Cảnh sát giao thông (C08, Bộ Công an) đã thông tin chính thức về vụ việc.
Lãnh đạo Cục CSGT cho hay, người trúng đấu giá biển số ngũ quý 8 hơn 32 tỷ đồng đã liên hệ với Cục CSGT để tìm hiểu các bước tiếp theo về quy trình, thủ tục pháp lý.
Liên quan đấu giá biển số xe ô tô, tại Họp báo thông báo tình hình, kết quả công tác Công an Quý III/2023 chiều 2/10, Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cục CSGT cho biết, từ ngày 15-30/9 đã đấu giá 493 biển số xe ô tô, đạt mức 214,930 tỷ đồng. Có 76 người hoàn thành nghĩa vụ tài chính, nộp 16,888 tỷ đồng; đã có 3 người đăng ký xe.
'Việc đấu giá biển số xe không chỉ là tiền mà còn là danh dự và việc tuân thủ các quy định của pháp luật. Vì vậy, sau các phiên đấu giá, hầu hết người đấu giá biển số xe đều ký xác nhận và nộp tiền, hãn hữu mới có trường hợp bỏ cọc', Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cục CSGT' nói. Về trường hợp biển số 51K-888.88, đến nay người trúng đấu giá vẫn liên lạc nhưng chưa nộp tiền.
Theo thiếu tướng Lê Xuân Đức, tính đến ngày 30/9, có 76 người trúng đấu giá đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính, nộp tổng số tiền hơn 16,8 tỷ đồng.
Theo đại diện Cục CSGT, đã có 76 người hoàn thành nghĩa vụ tài chính nộp gần 17 tỉ đồng tiền trúng đấu giá biển số ôtô,tuy nhiên người trúng đấu giá biển số siêu đẹp 51K-888.88 với hơn 32 tỉ đồng vẫn đang liên hệ
Theo cục phó Cục Cảnh sát giao thông, người trúng đấu giá cả ba biển số đẹp với các mức 13 tỉ, 14,12 tỉ và 32,34 tỉ đến nay đều chưa nộp tiền, mà vẫn đang liên hệ với cục để 'tìm hiểu các bước tiếp theo'.
Đã hết hạn nộp tiền mua đấu giá biển số siêu đẹp nhưng người trúng đấu giá vẫn 'im lặng'. Trường hợp người trúng đấu giá không hoàn thành nghĩa vụ tài chính thì kết quả trúng đấu giá bị hủy theo quy định tại điểm a, khoản 3, điều 19 Nghị định 39.
Việc đấu giá biển số xe đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của dư luận bởi những lợi ích lớn cho cả cơ quan quản lý và người dân. Tuy nhiên vẫn cần có chế tài để ngăn chặn nguy cơ 'bỏ cọc' khi trúng đấu giá, coi biển số xe là hàng hóa để mua bán, trao đổi kiếm lời.
Từ ngày 15/9 đến nay, đã có 95 biển số được đưa ra đấu giá. Thời điểm hiện tại đã có 7 người nộp để lấy biển số xe với tổng số tiền gần 11 tỉ đồng.