Đây là vấn đề được các đại biểu đưa ra tại Diễn đàn 'Kinh doanh theo phương thức đa cấp tại Việt Nam - giải pháp phát triển minh bạch và bền vững' do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức chiều ngày 5/1/2024.
Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng nhấn mạnh, để chấn chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp, tạo sự minh bạch và bình đẳng, đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng, cần nhận diện, phòng ngừa và ngăn chặn đa cấp bất chính.
Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2023 như: thay đổi cách tính giá điện cho người thuê nhà; nguyên tắc lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội theo hình thức đấu thầu; trường hợp không được tham gia bán hàng đa cấp...
Nghị định số 18/2023/NĐ-CP ngày 28/4/2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12/3/2018 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp có hiệu lực từ ngày 20/6/2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định (NĐ) 18/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Phó Phòng Pháp Chế và Đối Ngoại New Image Việt Nam khẳng định: Sự phát triển bền vững này xuất phát từ một nền tảng, một mục tiêu cơ bản: Thượng tôn pháp luật.
Hoạt động bán hàng đa cấp xuất hiện đầu tiên trên thế giới tại Mỹ vào những năm 30 của thế kỷ XX. Tại Việt Nam, hoạt động này xuất hiện từ năm 1998, bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2000. Trong quá trình phát triển tại Việt Nam, thị trường bán hàng đa cấp trải qua nhiều biến động, nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp lợi dụng một số đặc điểm của mô hình kinh doanh theo phương thức đa cấp để trục lợi bất chính, lừa đảo người tham gia bán hàng đa cấp. Các văn bản pháp luật theo đó được điều chỉnh theo hướng ngày càng thắt chặt quản lý đối với loại hình kinh doanh này.
Đây là nội dung buổi tọa đàm trực tuyến 'Nhận diện Đa cấp bất chính – Hành lang pháp lý thúc đẩy bán hàng đa cấp tại Việt Nam' chiều 23/7, được thực hiện dưới sự chỉ đạo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp sẽ chỉ được bán các loại hàng hóa nhất định chứ không được phép huy động vốn, đặc biệt là huy động, sử dụng mô hình huy động vốn bằng tiền ảo.
Đó là khẳng định của bà Trương Thị Nhi - Chủ tịch Hiệp hội Bán hàng đa cấp Việt Nam - trong buổi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về những thay đổi sau hơn 1 năm Nghị định 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp (Nghị định 40) của Chính phủ chính thức có hiệu lực.
Theo thống kê của Bộ Công thương, trong ba năm trở lại đây có khoảng 40 doanh nghiệp (DN) kinh doanh đa cấp (KDĐC) bị rút giấy phép hoạt động. Dù đã có quy định sau khi dừng hoạt động 90 ngày, các DN này phải giải quyết quyền lợi cho toàn bộ người tham gia vào hệ thống. Tuy nhiên, góp tiền vào đa cấp thì dễ, nhưng thực tế để rút được tiền ra khi DN dừng hoạt động không hề đơn giản. Không ít DN đột ngột đóng cửa, cắt đứt mọi liên lạc, khiến nhiều người không biết đòi tiền ở đâu.
Với những sai phạm của Công ty Thiên Ngọc Minh Uy, Cục Quản lý cạnh tranh đã chuyển hồ sơ điều tra sang C46 (Bộ Công an). Việc có xử lý hình sự hay không sẽ do C46 điều tra, quyết định.