Chỉ số thành phần Xây dựng và phát triển chính quyền số, chính quyền điện tử là chỉ số thành phần thứ 7 trong Bộ chỉ số cải cách hành chính (CCHC) cấp tỉnh đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số (CĐS) phục vụ hoạt động quản lý, chỉ đạo điều hành của cơ quan Nhà nước. Năm 2023, Chỉ số thành phần này của Nam Định xếp thứ 6/63 tỉnh, thành phố, tăng 1 bậc so với năm 2022 và là năm thứ 3 liên tiếp tỉnh có tăng trưởng về chỉ số này.
Ngày 27/6/2024, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị phân tích các chỉ số: Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); cải cách hành chính (PAR Index); đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS); hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) năm 2023; bàn giải pháp nâng cao thứ hạng các chỉ số năm 2024.
Xây dựng, phát triển chính quyền số được huyện Thanh Liêm xác định là mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình thực hiện chuyển đổi số ở địa phương. Thực hiện mục tiêu này, các cấp, ngành từ huyện đến cơ sở đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác quản lý, điều hành, triển khai thực hiện nhiệm vụ... Qua đó, góp phần từng bước đổi mới căn bản hoạt động của bộ máy chính quyền theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả, phục vụ tốt hơn người dân và doanh nghiệp.
Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch thông tin, tuyên truyền về 'Kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC), thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông và triển khai Đề án 06/Chính phủ' trên địa bàn Thành phố năm 2024.
Ngày 21/3, UBND TP Hà Nội đã ban hành kế hoạch thông tin, tuyên truyền về 'Kiểm soát thủ tục hành chính (TTHC), thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông và triển khai Đề án 06/Chính phủ' trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Bộ Xây dựng đã ban hành Quyết định 157/QĐ-BXD công bố Danh mục thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Xây dựng đủ điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Ngày 8/3/3024, Bộ Xây dựng đã ban hành Danh mục thủ tục hành chính (TTHC) thuộc phạm vi quản lý của Bộ Xây dựng đủ điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Bốn hoạt động của cơ quan nhà nước được đề xuất chuyển lên môi trường điện tử toàn trình, gồm cung cấp dịch vụ công trực tuyến; quản trị nội bộ; chỉ đạo, điều hành; giám sát, kiểm tra, thanh tra…
Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định về giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước và Hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử.
Theo thông tin từ Sở Thông tin và Truyền thông, kể từ ngày 1/1/2024 đến ngày 30/6/2024, đơn vị này chỉ tiếp nhận hồ sơ thủ tục hành chính nộp bằng hình thức trực tuyến (không tiếp nhận hồ sơ giấy) trên Cổng dịch vụ công của tỉnh (hoặc Cổng dịch vụ công Quốc gia) đối với 37 thủ tục hành chính lĩnh vực báo chí, in, xuất bản và phát hành và trả kết quả theo quy định tại Nghị định 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ.
Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định số 1006/QĐ-BNV công bố danh mục thủ tục hành chính đủ điều kiện thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Nội vụ.
Từ ngày 15-11-2023, quy định về cung cấp thông tin của lực lượng công an trên môi trường mạng chính thức có hiệu lực.
Tại Chỉ thị 27/CT-TTg năm 2023, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đưa vào sử dụng tài khoản định danh điện tử VNeID trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), dịch vụ hành chính công trên môi trường điện tử trước ngày 1/7/2024.
Cho tôi hỏi có chỉ đạo gì về việc sử dụng VNeID trong thực hiện thủ tục hành chính không? – Độc giả Minh Quân
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 45/2023 quy định về cung cấp thông tin của lực lượng Công an nhân dân trên môi trường mạng. Thông tư này thay thế Thông tư số 98/2020 ngày 24 tháng 9 năm 2020 của Bộ Công an trước đây.
Thông tin của Bộ Công an cung cấp trên môi trường mạng bao gồm nhiều nội dung, trong đó có thông tin về các vụ án...
Theo Thông tư 45/2023/TT-BCA, Bộ Công an sẽ cung cấp thông tin về các vụ án đang điều tra nếu thấy cần thiết cho quá trình xác minh và công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm…
Kết quả khảo sát của đoàn công tác liên ngành do Bộ TT&TT chủ trì cho thấy có sáu nhóm nguyên nhân khiến người dân không hài lòng hoặc gặp lỗi khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Cổng TTĐT Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đề nghị Cổng TTĐT Chính phủ hình thành kho tư liệu về hình ảnh, clip hoạt động, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Chính phủ, có cơ chế chia sẻ kho dữ liệu cho Cổng TTĐT các bộ, ngành để đảm bảo phục vụ tốt hơn cho công tác sản xuất các chương trình đa phương tiện trước mắt và trong thời gian tới.
Nghị quyết Kỳ họp thứ Năm của Quốc hội nhấn mạnh ưu tiên cải cách thủ tục hành chính, giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, người dân. Làm thủ tục hành chính - giấy tờ trực tuyến là một trong những giải pháp giúp đạt được mục tiêu đó. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ doanh nghiệp, đặc biệt là tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến vẫn còn thấp và gặp nhiều khó khăn khi sử dụng. Do đó, để 'kéo' người dân tích cực sử dụng dịch vụ; và 'giữ chân' người dân 'ở lại' với các cổng dịch vụ công thì hoàn thiện chức năng cung cấp dịch vụ công; nâng cao trải nghiệm cho người dùng là hai nhóm công việc Chính phủ và các bộ ngành, địa phương cần ưu tiên làm sớm.
Dịch vụ công trực tuyến toàn trình đổi giấy phép lái xe do ngành giao thông vận tải cung cấp là một trong 25 dịch vụ công thiết yếu ưu tiên tích hợp, chia sẻ dữ liệu của cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với Cổng dịch vụ công quốc gia.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đang dự thảo Nghị định quy định về hoạt động thông tin cơ sở với mục đích hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật; nâng cao hiệu lực pháp lý của các quy định pháp luật đối với lĩnh vực thông tin cơ sở để khẳng định và phát huy vai trò, thế mạnh của toàn bộ hệ thống.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông tư 01/2023/TT-VPCP quy định một số nội dung và biện pháp thi hành trong số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính và thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Năm 2022, Ngành Tư pháp thủ đô tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động quản lý Nhà nước, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chuyển đổi số, trong đó, tập trung chuyển đổi trong lĩnh vực thủ tục hành chính (TTHC) công. Đặc biệt, thực hiện Đề án 06/CP của Chính phủ về 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030'. PV Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội đã có cuộc phỏng vấn bà Phạm Thị Thanh Hương – Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội.