Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân vi phạm hành chính trong quản lý giá là 150 triệu đồng và tổ chức là 300 triệu đồng. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, đối tượng vi phạm còn bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả...
Trong những ngày đầu năm mới, do lượng người du xuân tăng cao kéo theo nhu cầu gửi xe, ăn uống cũng tăng mạnh. Lợi dụng điều này, nhiều đối tượng bán hàng ăn uống, lập bãi đỗ xe tự phát ra sức 'chặt chém' khách.
Mặc dù đã có những quy định tương đối chặt chẽ và rõ ràng, song vẫn có không ít cá nhân, đơn vị cố tình tìm mọi cách để 'lách luật', hợp thức hóa cho hành vi sai phạm. Việc nhanh chóng nhận diện bất cập, vá 'lỗ hổng' về pháp lý, bổ sung những quy định có liên quan sẽ góp phần quan trọng trong phòng, chống hiệu quả sai phạm liên quan đến thẩm định giá, kiểm toán.
Từ lâu, nạn 'chặt chém' đã là chuyện thường ngày ở các điểm du lịch, nhất là vào dịp lễ, Tết, các mùa lễ hội đầu năm, khi lượng khách trong và ngoài nước tăng vọt.
Từ lâu, nạn 'chặt chém' đã là chuyện thường ngày ở các điểm du lịch, nhất là vào dịp lễ, Tết, các mùa lễ hội đầu năm, khi lượng khách trong và ngoài nước tăng vọt.
Một bát bún ốc giá 80.000 đồng, rửa xe ô tô giá 120.000 đồng, thay săm xe máy giá 150.000 đồng…Tình trạng 'chặt chém' khách đầu năm mới tái diễn khiến nhiều người dân bức xúc.
Dịp Tết Nguyên đán được xem là kì nghỉ dài hàng năm của người lao động trên cả nước, mọi người được nghỉ ngơi, sum họp, quây quần với gia đình, bạn bè, người thân. Tuy nhiên, đây cũng là dịp phát sinh nhiều hành vi trái quy định, vi phạm pháp luật.
Cục Quản lý thị trường tỉnh cho biết, nhằm nâng cao ý thức chấp hành các quy định pháp luật trong kinh doanh của các cá nhân, tổ chức. Cục đã chỉ đạo các đội phụ trách địa bàn tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu; vi phạm về không niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ tại địa điểm phải niêm yết giá theo quy định của pháp luật; vi phạm về niêm yết giá không đầy đủ, không đúng quy định, không rõ ràng gây nhầm lẫn cho khách hàng.
ĐBP - Theo quy định pháp luật hiện hành, hàng hóa tại siêu thị, chợ, cửa hàng, trung tâm thương mại… phải được niêm yết giá và bán với giá đã niêm yết. Tuy nhiên, khảo sát thực tế cho thấy, việc thực hiện niêm yết giá chủ yếu mới được triển khai tại các siêu thị, trung tâm thương mại; tại hệ thống chợ truyền thống, hầu hết người mua và người bán đều mặc cả theo kiểu 'thuận mua, vừa bán' nên vấn đề này còn khá nan giải.
Với sự vào cuộc của lực lượng chức năng, công tác quản lý giá hàng hóa trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển biến. Tuy nhiên, ngoài các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi thực hiện niêm yết giá thì tại các chợ truyền thống công tác này vẫn gặp nhiều khó khăn.
Thực hiện công văn chỉ đạo của Bộ Công thương, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) về việc triển khai đợt cao điểm kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá bảo đảm cung cầu, hàng hóa, ổn định thị trường và an sinh xã hội, từ tháng 8/2022, Cục QLTT tỉnh đã mở đợt cao điểm kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá trên địa bàn tỉnh.
Trong và sau Tết nhiều mặt hàng tăng giá, không ít cửa hàng xăng dầu treo biển đóng cửa vì hết xăng, thậm chí giá vé máy bay của nhiều hãng hàng không cũng tăng chóng mặt. Câu hỏi đặt ra ở đây, các chế tài xử lý hành vi tự ý nâng giá, găm hàng… đã có nhưng vì sao cứ sau Tết vẫn xảy ra tình trạng giá nhiều mặt hàng tự ý tăng?
Việc các quán ăn, nhà hàng, quán cà phê tăng giá trong dịp Tết Nguyên đán 2022 không còn là chuyện mới từ rất nhiều năm trở lại đây. Trong khi mọi người nghỉ Tết, chọn cách xum họp bên gia đình hoặc du xuân, vãn cảnh để hưởng thụ thì việc bán hàng xuyên Tết của các quán ăn, nhà hàng… cũng là cách chọn lựa của các chủ DN. Tuy nhiên, việc tăng giá và tăng như thế nào mới là chuyện đáng nói.
Luật sư cho biết ngoài xử phạt hành chính đối với hành vi tăng giá hàng hóa và dịch vụ, người vi phạm còn buộc phải nộp vào ngân sách Nhà nước số tiền thu lợi trên.
Mức phạt: Phạt tiền từ 10.000.000 đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân (từ 20.000.000 đến 40.000.000 đồng đối với tố chức). Căn cứ theo quy định Điểm c Khoản 3 Điều 12 Nghị định 117/2020/NĐ-CP.
Mặc dù TPHCM đã có quy định cụ thể về mức phí trông giữ xe ô tô, xe gắn máy trên địa bàn, thế nhưng nhiều bãi giữ xe vẫn ngang nhiên thu tiền cao hơn so với quy định. Thực trạng này diễn ra nhiều năm nay và công khai nhưng các cơ quan chức năng vẫn chưa có cách giải quyết triệt để.
Vừa qua, thông tin về việc niêm yết giá bằng chữ 'k' (một cách ghi tắt thể hiện đơn vị ngàn đồng) sẽ bị xử phạt khiến nhiều bạn đọc của Báo Đồng Nai quan tâm. Hiện nay, rất nhiều cơ sở kinh doanh, điểm dịch vụ sử dụng cách viết tắt này để niêm yết giá.
Lực lượng quản lý thị trường chỉ có thể xử phạt chủ quán bún với số tiền 750.000 đồng do không niêm yết giá.
Để chấn chỉnh tình trạng việc thu phí giữ xe mỗi nơi mỗi khác, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 63a/2016/QĐ-UBND về quy định giá dịch vụ trông giữ xe. Tuy nhiên, trên thực tế thì quy định này chưa thật sự đi vào cuộc sống, vì ít có điểm trông giữ xe trên địa bàn tỉnh tuân thủ theo quyết định này.