Ngày 30/6, Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức hội nghị phổ biến nội dung Nghị định 122/2021/NĐ-CP ngày 28/12/2021 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KH&ĐT.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng các đồng phạm đã làm thủ tục tăng vốn điều lệ khống từ 1,5 tỷ đồng lên 4.300 tỷ đồng. Hành vi nâng khống vốn điều lệ này sẽ bị xử lý thế nào?
Mỗi năm, có hàng chục nghìn doanh nghiệp được thành lập mới, tạo thêm việc làm cho hàng trăm nghìn lao động và góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của mọi lĩnh vực trong nền kinh tế và đời sống xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế đã có những doanh nghiệp 'ảo' xuất hiện, gây ảnh hưởng tới sự lành mạnh của nhu cầu phát triển kinh doanh.
Hơn 1 năm nay, một số công ty đăng ký vốn điều lệ với mức vốn 'siêu khủng' làm rúng động dư luận vì 'tiền đâu nhiều thế'. Sau những bất ngờ ban đầu, nhiều người đều đã nhận ra chân tướng của các 'siêu doanh nghiệp ảo' này.
Hôm nay ngày 18/8 là hạn cuối, ngày thứ 90 để doanh nghiệp 500.000 tỷ đồng (21,7 tỷ USD) góp đủ số vốn đăng ký với Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Tp HCM. Nhưng theo Sở này, đến sáng nay, doanh nghiệp vẫn chưa có động thái gì.
Nếu góp đủ, công ty vừa đăng ký thành lập tại TP HCM có vốn 'khủng' hơn 500 nghìn tỷ đồng sẽ là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Ngày 27-5, Công an quận Hoàng Mai, Hà Nội cho biết đã xử phạt một trường hợp liên quan đến kinh doanh thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc, từ tin báo của người dân.
Thông tin trên là đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thay thế Nghị định số 50/2016/NĐ-CP.
Hành vi không giải thể doanh nghiệp khi nhận được quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật có thể bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề xuất tăng mức phạt tiền lên mức từ 50-70 triệu đồng đối với hành vi sử dụng vốn đầu tư công không đúng mục đích, không đúng đối tượng hoặc vượt tiêu chuẩn, định mức đã được phê duyệt.
Hành vi sử dụng vốn đầu tư công không đúng mục đích, không đúng đối tượng hoặc vượt tiêu chuẩn, định mức đã được phê duyệt có thể bị phạt tiền từ 50 - 70 triệu đồng.
Phạt tiền từ 50-70 triệu đồng đối với hành vi sử dụng vốn đầu tư công không đúng mục đích, không đúng đối tượng hoặc vượt tiêu chuẩn, định mức đã được phê duyệt.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thay thế Nghị định số 50/2016/NĐ-CP.
Dù bán các loại hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ; thậm chí là hàng giả, hàng nhái... nhưng mãi đến khi bị các ngành chức năng 'tuýt còi', nhiều người trẻ bán hàng online mới biết mình đã phạm luật.Phạt cao nhất 100 triệu đồng
Xí phần cái gì vậy Bề Tui ?
Ngày 20/11, bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt, Chánh Thanh tra Sở KH-ĐT Đà Nẵng cho biết vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính 35 triệu đồng đối với Công ty TNHH Thương mại tổng hợp Tuấn Việt (Công ty Tuấn Việt) do vi phạm Điểm a Khoản 5 Điều 13 Nghị định 50/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KH-ĐT.
Công ty tôi mới thành lập, có 3 thành viên cam kết góp vốn. Tuy nhiên, sau 03 tháng kể từ ngày được cấp giấy ĐKKD, bạn tôi thay đổi ý định không góp vốn nữa. Xin hỏi trường hợp này chúng tôi có phải đăng ký lại vốn điều lệ không? Nếu không đăng ký thay đổi thì bị xử phạt như thế nào?
Xin hỏi, trường hợp chuyển đổi loại tôi có phải làm thủ tục thay đổi loại hình công ty không? Nếu tôi không thực hiện thủ tục này thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào?
Hỏi: Tôi là chủ hộ kinh doanh đã nhiều năm. Sắp tới tôi dự định chấm dứt việc kinh doanh để chuyển lên thành phố sống cùng con, nghỉ ngơi an dưỡng tuổi già. Tôi nghĩ không kinh doanh nữa thì cũng không phát sinh nghĩa vụ gì nên cứ chủ động dừng kinh doanh. Tuy nhiên, con trai tôi nói không kinh doanh nữa thì phải thông báo cho cơ quan chức năng. Xin hỏi con trai tôi nói có đúng không? Nếu phải thông báo cho cơ quan chức năng mà tôi lại không thực hiện thông báo thì hành vi của tôi có vi phạm pháp luât không, và có bị xử phạt vi phạm gì không?
Bạn đọc hỏi: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tình hình kinh tế khó khăn, hoạt động kinh doanh của công ty thua lỗ, không có khả năng trả lương cho nhân viên nên công ty tôi đã tạm ngừng kinh doanh hơn 1 tháng nay. Do chưa quyết định có tiếp tục kinh doanh hay chấn dứt hoàn toàn nên tôi chưa thực hiện thủ tục thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh. Xin luật sư cho biết việc làm này có trái luật không? Lê Hải Nam (Quảng Ninh)
Hỏi: Công ty tôi có 3 chi nhánh cùng hoạt động. Thời gian gần đây, do tình hình kinh tế khó khăn, lợi nhuận không cao nên công ty quyết định tạm ngừng hoạt động kinh doanh của 1 chi nhánh một thời gian. Tôi làm thủ tục tạm dừng hoạt động kinh doanh của chi nhánh và thực hiện thông báo tạm dừng kinh doanh 1 tuần trước khi chi nhánh tạm dừng kinh doanh. Tuy nhiên, tôi được cơ quan chức năng thông báo công ty đã vi phạm về thời hạn thông báo tạm dừng kinh doanh. Xin hỏi việc vi phạm về thời hạn thông báo tạm dừng kinh doanh của công ty tôi sẽ bị xử lý vi phạm như thế nào?