Tình trạng hát karaoke gây ồn những ngày giáp tết vẫn còn diễn ra, địa phương đang tích cực xử lý.
Dọc theo các tuyến đường trên địa bàn thành phố Nam Định như: Mạc Đĩnh Chi, Lưu Hữu Phước kéo dài… dễ dàng bắt gặp hình ảnh rác thải vứt bừa bãi dưới chân cột điện, dưới gốc cây hay ngoài thùng rác. Nhiều nơi dù có thùng rác công cộng nhưng một bộ phận người dân vẫn vứt các loại rác... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Xả rác bừa bãi là câu chuyện không mới ở hầu hết các địa phương trên địa bàn tỉnh, nhưng cũng chưa bao giờ cũ. Chưa cũ là bởi nó vẫn diễn ra theo ngày tháng, đến nỗi việc người ta đi qua nhìn đống rác dưới biển cấm và xem đó là chuyện bình thường.
Sở TN&MT kiến nghị UBND TP.HCM giao các địa phương tiếp tục thực hiện việc phân loại rác tại nguồn về cơ bản thành hai nhóm là nhóm chất thải có khả năng tái chế và chất thải còn lại.
Phạt tiền từ 1 triệu - 2 triệu đồng đối với hành vi vứt, thải, bỏ rác thải trên vỉa hè.
Tuần này phòng QLĐT TP Vũng Tàu sẽ tiến hành cắm biển cấm, các phường tuyên truyền nhắc nhở người dân cấm dùng xà bông, dầu gội ở các trụ nước ngọt. Việc xử phạt sẽ bắt đầu từ 22-8.
Dù chưa xử phạt nhưng Nghị định số 45/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (BVMT) có hiệu lực từ ngày 25/8 được kỳ vọng sẽ góp phần tích cực trong việc ngăn chặn, xử lý các vi phạm về môi trường…
Chính phủ đã ban hành Nghị định 45/2022 (Nghị định sửa đổi, bổ sung cho Nghị định 155/2016 và Nghị định 55/2021 trước đó - gọi tắt là Nghị định 45) về xử phạt vi phạm hành chính trong công tác bảo vệ môi trường.
Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là việc làm cần thiết và bắt buộc với mọi cá nhân, hộ gia đình. Theo đó, đến ngày 1/1/2025, nếu người dân không thực hiện sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
TP.HCM hiện đang chờ Bộ TN&MT hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt để hướng dẫn các địa phương thống nhất áp dụng.
Không chỉ người dân mà nhiều địa phương trên địa bàn TP.HCM cũng đang chờ hướng dẫn trước thông tin xử phạt nếu không phân loại rác sinh hoạt tại nguồn.
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 45/2022, quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường. Theo đó, hộ gia đình, cá nhân nào không phân loại chất thải sinh hoạt và không sử dụng bao bì chứa chất thải sinh hoạt có thể bị xử phạt theo quy định.
Theo Nghị định mới được ban hành, phạt tiền từ 100.000 - 150.000 đồng nếu vứt, thải, bỏ đầu, mẩu, tàn thuốc lá không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng...
Lộ trình của việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phải được thực hiện chậm nhất là ngày 31-12-2024.
Rất mong chính quyền quận Tân Phú, TP.HCM xóa sạch bãi rác của những người thiếu ý thức vứt bừa bãi, tràn xuống lòng đường...