Để không còn tình trạng công trình nghiên cứu khoa học, công nghệ bị 'bỏ xó'

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ, sản phẩm trí tuệ cần được coi là hàng hóa để có thể giao dịch trên thị trường một cách công khai minh bạch, đúng giá trị, tuân thủ quy luật thị trường.

Lúa gạo Việt thành công từ giống tốt

Đóng góp thành tựu lớn cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam phải kể đến những thành công trong nghiên cứu giống.

Tạo thuận lợi cho hợp tác công - tư trong nông nghiệp

Tại Diễn đàn kết nối các sản phẩm khoa học và công nghệ ngành nông nghiệp với doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa tổ chức, các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, hợp tác công - tư (PPP) là cần thiết nhằm khai thác tối đa nguồn lực xã hội, gắn nghiên cứu với thị trường và thúc đẩy nhanh việc chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Do đó, cần thiết lập các cơ chế thuận lợi hơn để thúc đẩy sự hợp tác này.

Bất cập trong hợp tác công – tư nghiên cứu giống lúa

Trong nhiều đề tài nghiên cứu giống lúa do các viện nghiên cứu công lập thực hiện, dù doanh nghiệp góp vốn 30 - 40% thì sau khi thành công sẽ vẫn là tài sản công, doanh nghiệp không có quyền được sở hữu để tự định đoạt, chuyển nhượng. Nếu muốn sử dụng các giống lúa này thì phải mua quyền sử dụng từ Nhà nước…

Nhà khoa học, doanh nghiệp không 'gặp' nhau khiến CSGDĐH khó tăng nguồn thu KHCN

Hoạt động chuyển giao công nghệ của nhà khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học còn khó khăn khi nhà khoa học và doanh nghiệp không 'gặp' nhau.

GÓC NHÌN: CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG KHU VỰC HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP CÔNG

Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Nghị quyết nêu rõ, từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII. Việc Quốc hội thông qua chính sách này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh hiện nay để vừa bảo đảm thu nhập gắn với xác định vị trí việc làm, tinh giản biên chế, sử dụng và quản lý hiệu quả đội ngũ công chức, viên chức. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích để thấy rõ hơn ý nghĩa của việc thực hiện chính sách cải cách tiền lương

Gỡ khó cho thị trường khoa học - công nghệ: Bài cuối: Tháo 'điểm nghẽn' để phát triển thị trường khoa học - công nghệ

Đồng Nai là tỉnh công nghiệp phát triển với hàng chục ngàn doanh nghiệp (DN) nhưng đến nay mới chỉ có 6 DN trên lĩnh vực KH-CN.

'Nâng đỡ' Việt Á, cựu Bộ trưởng Chu Ngọc Anh nhận 'cảm ơn' hơn 4,6 tỉ đồng

Thực hiện hành vi trái pháp luật để 'nâng đỡ' Công ty Việt Á, cựu Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh và cựu Thứ trưởng Phạm Công Tạc cùng bị truy tố về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí', quy định tại khoản 3 Điều 219 Bộ luật Hình sự.

Ngân sách chi cho chương trình khoa học công nghệ xây dựng nông thôn mới

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, trong đó hướng dẫn chi cho chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2023.

Đóng góp hiệu quả của khoa học, công nghệ cho nông nghiệp

Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ngày càng có vai trò quan trọng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng nông nghiệp. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoa học, công nghệ đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, 38% trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Các chương trình sản phẩm quốc gia, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen... được triển khai hiệu quả, góp phần duy trì xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực.

Phát triển doanh nghiệp KHCN ở các trường đại học: Cần được quan tâm đúng mức

Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở các trường đại học, viện nghiên cứu... (còn gọi là doanh nghiệp spin-off) là bài học thành công của nhiều trường đại học trên thế giới và là xu hướng phát triển giáo dục đại học gắn với đổi mới sáng tạo hiện nay. Tại Việt Nam, mô hình này chưa được quan tâm đúng mức và chưa thực sự có những cơ chế để khuyến khích phát triển.

Hoàn thiện quy định quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia

Với sự đầu tư của Nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ, nhiều kết quả nghiên cứu có giá trị cao ngang tầm khu vực và quốc tế, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội.

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về hướng dẫn cách xác định kết quả nghiên cứu khoa học-công nghệ

Bộ Khoa học và Công nghệ trả lời cử tri Gia Lai về hướng dẫn cách xác định kết quả nghiên cứu khoa học-công nghệ như thế nào thì được cấu thành tài sản và dạng tài sản của kết quả nghiên cứu.

Nhiều bất cập trong quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Hiện còn nhiều bất cập, hạn chế trong việc quản lý, xử lý tài sản hình thành thông qua việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước...

Các nhà khoa học chỉ mê nghiên cứu, không biết cách thương mại hóa sản phẩm

GS-TS Châu Văn Minh cho rằng bản chất của các nhà khoa học là đam mê nghiên cứu, nhưng do không có đủ năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh nên không đủ tự tin để thực hiện.

Sàn giao dịch khoa học công nghệ: Chưa tính được hiệu quả

Trong những năm gần đây, thị trường khoa học công nghệ (KH-CN) tại TPHCM từng bước hình thành, tăng trưởng về quy mô, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp (DN) ứng dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, để sản phẩm công nghệ của các viện, trường, DN… góp phần phát triển thị trường KH-CN, cần thay đổi cách giới thiệu, thống kê để biết sức mua, sức bán.

Mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ spin-off: Bài 1 - Thực trạng tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế

Mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ khởi nguồn từ viện nghiên cứu, trường đại học (spin-off) được đánh giá là vừa cho phép nhà sáng chế giữ được tài sản trí tuệ, làm giàu từ tài sản trí tuệ đã khá phổ biến ở các nước phát triển.

Thị trường khoa học-công nghệ đã hình thành và phát triển tại Việt Nam

Trong bảng xếp hạng hệ sinh thái khởi nghiệp các quốc gia năm 2020, Việt Nam tăng 13 bậc, lên vị trí thứ 59 trên thế giới, hướng tới vị thế trung tâm khởi nghiệp hàng đầu khu vực Đông Nam Á.

Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ

Thủ tướng giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách mang tính đột phá để khuyến khích, thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo; thúc đẩy liên kết các mạng lưới đổi mới sáng tạo.

Thủ tướng trả lời chất vấn về xây dựng cơ chế tài chính cho nghiên cứu

Thủ tướng đã nhận được Phiếu chất vấn của đại biểu Quốc hội Lê Công Nhường (Bình Định) về nội dung liên quan đến các cơ chế chính sách về khoa học công nghệ chưa được đồng bộ hóa.