Hoàn thiện pháp luật trong xử lý cán bộ sai phạm

Trách nhiệm hiến pháp là một khái niệm ít được đề cập so với các loại hình trách nhiệm khác như trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự… Trong công tác đấu tranh, phòng chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay, việc làm rõ trách nhiệm hiến pháp là một giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực này và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.

Đồng Nai: Kê khai tài sản không trung thực, phó bí thư huyện ủy bị cách chức

Chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch Nguyễn Thị Giang Hương vừa bị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai quyết định cách chức phó bí thư huyện ủy vì không trung thực trong việc kê khai tài sản.

Kiểm điểm tập thể UBND tỉnh Lâm Đồng và 190 cá nhân

Kết luận số 929/KL-TTCP ngày 12/6/2020 của Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra những thiếu sót, tồn tại, vi phạm trong lĩnh vực đất đai, đầu tư xây dựng, do trách nhiệm của tập thể lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng và 190 cá nhân có liên quan.

Kiểm điểm tập thể UBND tỉnh Lâm Đồng và 190 cá nhân sau kết luận thanh tra

Lâm Đồng kiểm điểm tập thể lãnh đạo UBND tỉnh và 190 cá nhân có liên quan do để xảy ra thiếu sót, tồn tại, vi phạm theo Kết luận số 929/KL-TTCP ngày 12/6/2020 của Thanh tra Chính phủ.

Nhiều cá nhân Bệnh viện sản nhi Phú Thọ được... 'nhắc tên'

Do thực hiện không đúng chức trách nhiệm vụ trong khám chữa bệnh đối với bệnh nhân, Phó trưởng khoa Bệnh nhiệt đới Hà Sơn Tùng và hàng loạt nhân viên của Bệnh viện sản nhi Phú Thọ bị kỷ luật.

Phó Chánh thanh tra Sở GTVT Cà Mau bị buộc thôi việc vì dùng bằng không hợp pháp

Ông Đoàn Hoàng Thoại, Phó Chánh Thanh tra Sở Giao thông Vận tải tỉnh Cà Mau bị buộc thôi việc do sử dụng bằng cấp không hợp pháp.

Bắc Ninh: Thành lập Đoàn kiểm tra việc lãnh đạo chơi golf trong giờ hành chính

Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh vừa có báo cáo số 4282/UBND-NC gửi Phó Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý thông tin báo chí phản ánh việc lãnh đạo đi chơi golf trong giờ hành chính.

Bắc Ninh: Thành lập Đoàn kiểm tra việc lãnh đạo đánh golf trong giờ hành chính

Bí thư Ban Cán sự Đảng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, đã yêu cầu các cá nhân giải trình bằng văn bản, gửi Sở Nội vụ tham mưu, đề xuất Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh xử lý theo quy định.

Không còn 'hạ cánh an toàn'

Ngày 20-9-2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định 71/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 112/2020/NĐ-CP ngày 18-9-2020 về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, Nghị định 71/2023/NĐ-CP đã gộp các quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức ở 4 nghị định khác nhau về chung một nghị định, tạo sự thống nhất, thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật. Đặc biệt, các chế tài trong nghị định này được áp dụng thống nhất đối với cán bộ, công chức, viên chức từ Trung ương tới địa phương; kể cả đối với cán bộ, công chức, viên chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu. Với chế tài trong nghị định này đã chính thức khai tử tư duy 'hạ cánh an toàn'.

Quy định mới về các trường hợp viên chức bị kỷ luật khiển trách

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 71/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.

Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với viên chức mới nhất

Đối với viên chức quản lý, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật.

Những điểm mới về kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Cán bộ, công chức, viên chức có vi phạm trong thời gian công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ đến khi chuyển sang cơ quan, tổ chức, đơn vị mới mới phát hiện vi phạm đó và vẫn còn trong thời hiệu xử lý kỷ luật thì đơn vị mới thực hiện việc xem xét xử lý kỷ luật và áp dụng hình thức kỷ luật tương ứng với vị trí hiện đang đảm nhiệm.

Sửa đổi trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Đây là nội dung tại Nghị định 71/2023/ NĐ-CP ngày 20/9/2023 sửa đổi Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.

Thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức giữ chức vụ lãnh đạo theo quy định mới nhất

Với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc được phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm tiến hành xử lý kỷ luật, quyết định hình thức kỷ luật.

Thay đổi thủ tục kỷ luật công chức, viên chức

Nghị định 71/2023/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 112/2020/NĐ-CP, trong đó có nội dung thay đổi về trình tự, thủ tục kỷ luật cán bộ, công chức.

Tăng thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Chính phủ đã tăng thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức tại Nghị định 71/2023/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20-9-2023.

Tăng thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Ngày 20/9/2023, Chính phủ ban hành Nghị định 71/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.

Những điểm đáng chú ý của Nghị định mới về kỷ luật, cán bộ và GV cần biết

Nghị định 71/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới về kỷ luật, thời hiệu kỷ luật so với Nghị định 112/2020/NĐ-CP.

Chính thức tăng thời hiệu xử lý, cán bộ công chức mang thai vẫn có thể bị kỷ luật

Nghị định 71/2023/NĐ-CP đã tăng thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ; công chức, viên chức đang mang thai vẫn có thể bị kỷ luật ; bổ sung chế độ cho người đang bị tạm giam, tạm giữ…

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 18-23/9/2023

Quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực 12 tháng; tiêu chuẩn, điều kiện luân chuyển người quản lý doanh nghiệp nhà nước; Chương trình hành động bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong tình hình mới;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 18-23/9/2023.

Chính phủ ban hành qui định mới về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Nghị định 71/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức vừa được Chính phủ ban hành.

Sửa quy định thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công chức, viên chức, người đã nghỉ việc, nghỉ hưu có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật được tính từ thời điểm có hành vi vi phạm.

Thay đổi xử lý kỷ luật về đảng thì phải thay đổi xử lý kỷ luật hành chính tương xứng

Hình thức kỷ luật hành chính phải bảo đảm tương xứng với kỷ luật về đảng. Trường hợp có thay đổi về hình thức xử lý kỷ luật về đảng thì phải thay đổi hình thức xử lý kỷ luật hành chính tương xứng.

Chính phủ sửa đổi một số quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Theo điều chỉnh mới của Chính phủ, các quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực 12 tháng và mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một lần bằng một hình thức kỷ luật...

Đã có quy định về kỷ luật hành chính cán bộ, công chức 'né tránh, đùn đẩy'

Chính phủ vừa ban hành nghị định sửa đổi, bổ sung về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, cán bộ, công chức, viên chức có hành vi 'né tránh, đùn đẩy' sẽ bị xem xét xử lý kỷ luật hành chính.

Không cử 'người thân', người có quyền, nghĩa vụ liên quan làm thành viên Hội đồng kỷ luật

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 71/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức. Trong đó bổ sung quy định không được cử 'người thân', người có quyền, nghĩa vụ liên quan làm thành viên Hội đồng kỷ luật.

Chính phủ sửa đổi, bổ sung nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 71/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.