Một doanh nghiệp tại TP.HCM phát hành 2 đợt trái phiếu trong tháng 8 với tổng khối lượng huy động 500 tỷ đồng. Trước đó, công ty này tăng vốn từ 100 triệu lên 1.370 tỷ đồng.
Nhiều doanh nhiệp chạy đua phát hành trái phiếu trước khi quy định mới có hiệu lực. Mặc dù vậy, tỷ lệ phát hành thành công ở mức rất thấp, chỉ có 172 trong số 723 đợt đăng ký phát hành thành công với giá trị thu về chỉ đạt 38.400 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với giá trị đăng ký là 127.000 tỷ đồng.
Thời gian qua, một số doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đã phát hành trái phiếu với lãi suất cao ngất ngưởng, có nơi chào tới 18%; đồng nghĩa với việc họ phải tạo ra lợi nhuận lớn ít nhất 30%. Một số chuyên gia tài chính cho rằng, dự án BĐS để đạt lợi nhuận 30% là khó khả thi.
Mua trái phiếu doanh nghiệp được bảo lãnh thanh toán của công ty chứng khoán, ngân hàng đang là lựa chọn của nhiều nhà đầu tư.
Chi phí vốn cho các khoản vay trái phiếu lớn, các kỳ trả lãi quá sát nhau, trong khi hiệu quả sử dụng vốn chưa đạt mong muốn do vòng đời dự án bị kéo dài đang là con dao hai lưỡi với nhiều doanh nghiệp địa ốc.
Sau khi Bộ Tài chính phát đi những cảnh báo rủi ro trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, các nhà đầu tư đã có tâm lý thận trọng hơn, khiến tổng giá trị phát hành tháng 7 giảm 41,1% so với tháng 6.
Quy định mới của Bộ Tài chính yêu cầu các doanh nghiệp phải tuân thủ việc công bố đầy đủ thông tin trước khi phát hành trái phiếu.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp quý III/2020 có thể tăng 'nóng', nhưng sẽ hạ nhiệt trong quý IV/2020. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp chạy đua phát hành trước ngày Nghị định 81/2020/NĐ-CP có hiệu lực. Tuy nhiên, sau 1/9, thị trường sẽ hạ nhiệt, do điều kiện phát hành sẽ cao hơn.
Từ đầu năm đến nay, Bộ Tài chính đã liên tục phát đi cảnh báo rủi ro về trái phiếu doanh nghiệp, đưa ra khuyến nghị cho nhà đầu tư và các thành viên tham gia thị trường.
Theo báo cáo Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 6 tháng do Công ty SSI mới phát hành, thị trường trái phiếu doanh nghiệp có thể tăng nóng trong quý III nhưng sẽ hạ nhiệt trong quý IV.
Chính phủ ban hành Nghị định 81/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2018/NĐ-CP quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Trái phiếu doanh nghiệp (DN) là một hình thức huy động vốn đơn giản, không cần lên sàn giao dịch chứng khoán, không có bảo lãnh, được tự do thỏa thuận, nên nhiều DN tận dụng công cụ này để huy động vốn, khiến cơ quan nhà nước khó kiểm soát.
Có doanh nghiệp một tháng từng thực hiện tới… 60 thương vụ phát hành trái phiếu. Tình trạng này sẽ chấm dứt kể từ ngày 1/9 tới, khi Nghị định 81/2020/NĐ-CP có hiệu lực.
Có doanh nghiệp một tháng từng thực hiện tới… 60 thương vụ phát hành trái phiếu. Tình trạng này sẽ chấm dứt kể từ ngày 1/9 tới, khi Nghị định 81/2020/NĐ-CP có hiệu lực.
Nghị định 81/2020/NĐ-CP sẽ tăng tính minh bạch và từ đó giúp nhà đầu tư dễ tiếp cận với trái phiếu doanh nghiệp hơn. Tuy nhiên, với các quy định mới được bổ sung theo hướng chặt chẽ hơn sẽ phần nào kiềm chế bớt sự phát triển nóng của thị trường này.
Doanh nghiệp phát hành trái phiếu chỉ cần công bố thông tin trước 3 ngày; độ tuổi bổ nhiệm chức vụ lần đầu đối với Trung đội trưởng không quá 35.
Kể từ khi Nghị định 163 có hiệu lực, thị trường trái phiếu doanh nghiệp rất sôi động khi các doanh nghiệp tổ chức 848 đợt phát hành, huy động 259.377 tỷ đồng trong vòng chưa đầy một năm.