Vụ cô Hoa tố cáo sai phạm ở cấp 2 Hoàng Quốc Việt: chỉ đạo xử lý trách nhiệm

Theo kết luận nội dung tố cáo từ Ủy ban nhân dân quận 7, trường trung học cơ sở Hoàng Quốc Việt đã đề xảy ra nhiều thiếu sót với cô Võ Thị Như Hoa.

Năm tiêu chí đánh giá công chức không hoàn thành nhiệm vụ

Trường hợp công chức vi phạm đạo đức lối sống ngoài giờ hành chính, ngoài phạm vi cơ quan và đã bị xử lý kỷ luật thì cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật căn cứ vào một trong các tiêu chí để xem xét, xếp loại chất lượng công chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ.

Hiệu trưởng cấp 2 Ngư Lộc vi phạm quy chế, Phòng sẽ đề nghị kỷ luật

Lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hậu Lộc chuẩn bị có đề nghị kỷ luật đối với bà Mã Thị Diệp vì vi phạm quy chế trong khi đi làm nhiệm vụ.

Áp chỉ tiêu tối đa 20% xuất sắc, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn quá thiệt thòi

Áp chỉ tiêu tối đa 20% tổ trưởng, tổ phó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là không đúng với Nghị định 90/2020/NĐ-CP, dễ khiến giáo viên giỏi bất mãn với công việc.

Đánh giá, phân loại giáo viên cuối năm học theo Nghị định 90 như thế nào

Quy định mới đã quy định cụ thể, rõ ràng giáo viên bị xử lý kỷ luật trong năm đánh giá phải xếp mức không hoàn thành nhiệm vụ.

Không sáng kiến kinh nghiệm thầy cô đừng mơ chiến sĩ thi đua, trên mạng có bán

Nhiều giáo viên ở các nhà trường bây giờ không gọi là sáng kiến kinh nghiệm nữa mà gọi chệch ra thành 'sáng kiến…kinh ngạc'!

Ai mới có năng lực chấm sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên?

Phần lớn sáng kiến kinh nghiệm mà giáo viên đang thực hiện hiện nay không có tác dụng trong thực tiễn nhưng nó lại tốn kém, lãng phí và có nhiều bất công nhất.

Khi nào cán bộ được xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ?

Ngày 13/8/2020, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức. Theo điều 4 của Nghị định, cán bộ thực hiện tốt các quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4 và điểm a khoản 5 Điều 3 Nghị định 90/2020/NĐ-CP thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Mượn sáng kiến

Quy định mới trong Nghị định 90 sẽ khiến việc bình xét, xếp loại lao động cuối năm thực chất hơn, công bằng hơn.

Đánh giá cán bộ cần khách quan, cụ thể

Một 'mùa tổng kết năm' lại bắt đầu. Năm nay, việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13.8.2020 của Chính phủ với nhiều điểm mới đáng chú ý.

Một số điểm mới trong đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức

Nghị định 90/2020/NĐ-CP của Chính phủ (có hiệu lực thi hành từ ngày 20.8.2020) quy định nhiều điểm mới về việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC), cụ thể như sau:

Bộ tiêu chí đánh giá công chức cuối năm 2020

Đánh giá, xếp loại chất lượng công chức là công việc thường kỳ, thường niên của mọi cơ quan Nhà nước. Từ năm 2020, việc đánh giá này sẽ được áp dụng theo quy định mới của Nghị định 90/2020/NĐ-CP.

Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức cuối năm: 10 thông tin cần biết

Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

Thay đổi cách đánh giá năng lực công chức

Hiện nay công chức không còn được đánh giá hạn chế về năng lực mà thay vào đó là được đánh giá ở mức hoàn thành nhiệm vụ.

Thay đổi cách đánh giá năng lực công chức

Hiện nay công chức không còn được đánh giá hạn chế về năng lực mà thay vào đó là được đánh giá ở mức hoàn thành nhiệm vụ.

Nghị định 90/2020/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ 20/8/2020) quy định nhiều điểm mới về việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) so với quy định tại Nghị định 56 trước đây. Cụ thể, một số điểm thay đổi đáng chú ý:3. Thay đổi các tiêu chí xếp loại chất lượng CBCCVCTrong đó nổi bật là việc bỏ các tiêu chí liên quan đến sáng kiến, giải pháp, công trình khoa học,... khi đánh giá, xếp loại CBCCVC ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, cụ thể như sau:

Phải đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức trước 15-12-2020

Năm 2020, việc đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện theo quy định tại Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13-8-2020.

Công chức thôi việc được hưởng trợ cấp thế nào?

Khi công chức thôi việc mỗi năm làm việc được tính bằng ½ tháng lương hiện hưởng gồm: Mức lương theo ngạch, bậc, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có)

Chính phủ quy định 13 đối tượng cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế

Theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ, có 13 đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc diện tinh giản biên chế hàng năm. Cụ thể:

Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức theo bộ tiêu chí mới ra sao?

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 90/2020/NĐ-CP về việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức.

Khắc phục hình thức trong đánh giá xếp loại cán bộ công chức, viên chức

Từ ngày 20/8/2020, Nghị định 90/2020/NĐ-CP của Chính phủ về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức,viên chức (thay thế hai Nghị định số 56/2015/NĐ-CP và Nghị định số 88/2017/NĐ-CP) có hiệu lực.

Công chức có 2 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ sẽ bị cho thôi việc

Đây là hình thức xử lý đối với công chức theo quy định tại Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 và Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13-8-2020.

Dự thảo Luật Thi đua, khen thưởng đang dần bỏ sáng kiến

GDVN- Việc giảm bớt sáng kiến kinh nghiệm không hiệu quả trong giáo dục là điều được đông đảo giáo viên mong mỏi.

Quy định kết quả đánh giá bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức

Sau khi nhận được thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp cán bộ, công chức, viên chức không nhất trí với kết luận đánh giá, xếp loại chất lượng thì có quyền kiến nghị

Cơ sở để đánh giá cán bộ thực chất hơn

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, có hiệu lực từ ngày 20-8-2020.

Đánh giá, xếp loại chất lượng công chức theo tiêu chí mới

Nghị định 90/2020/NĐ-CP của Chính phủ vừa ban hành quy định về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức đã chính thức có hiệu lực từ ngày 20-8-2020.

Sáng kiến kinh nghiệm trong đánh giá giáo viên - cần cái nhìn đa chiều

Nhiều nhà giáo ủng hộ việc bỏ viết sáng kiến kinh nghiệm theo phong trào, nhưng vẫn mong có chính sách để khuyến khích giáo viên tự nghiên cứu và chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay nghề.

4 nguyên tắc trong đánh giá cán bộ, công chức, viên chức từ năm 2020

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức. Nghị định nêu lên 3 nguyên tắc quan trọng trong quá trình đánh giá, xếp loại đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Những điểm mới trong đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức

Nghị định 90/2020/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ 20-8-2020) quy định nhiều điểm mới về việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức , cụ thể như sau:

Bỏ yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm trong xếp loại giáo viên từ 20/8

Tiêu chí sáng kiến kinh nghiệm đã không còn xuất hiện trong Nghị định mới về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, trong đó có cả đội ngũ giáo viên.

Giáo viên thở phào vì quy định viết sáng kiến kinh nghiệm được loại bỏ

Với Nghị định đánh giá xếp loại công chức, viên chức mới có hiệu lực (20/8), giáo viên sẽ không phải viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu đề tài....

Từ 20/8: Thực hiện quy định mới nhất về đánh giá xếp loại cán bộ, công chức

Không đánh giá chất lượng công chức chưa công tác đủ 6 tháng, thời điểm xếp loại chất lượng công chức tiến hành trước 15/12 hàng năm…là những quy định mới nổi bật tại Nghị định 90/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ 20/8/2020

Nghỉ thai sản: công chức, viên chức được xếp loại như thế nào?

Đây là nội dung đáng chú ý tại Nghị định 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ban hành ngày 13-8-2020.