Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất cắt giảm 11% thủ tục hành chính về môi trường, chuyển 56% thủ tục về địa phương

Sáng 21/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp lớn về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Mong muốn các doanh nghiệp quan tâm, đầu tư vào hạ tầng giao thông

Lãnh đạo các Bộ cho biết tiếp thu các ý kiến của doanh nghiệp để hoàn thiện các quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Đồng thời mong muốn doanh nghiệp quan tâm đầu tư để phát triển hạ tầng giao thông; tiếp tục đoàn kết, cùng phát triển để đóng góp cho đất nước.

Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ sự nghiệp công

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 91/NQ-CP ngày 18/6/2024 về việc đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ sự nghiệp công.

Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ sự nghiệp công

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 91/NQ-CP ngày 18/6/2024 về việc đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ sự nghiệp công.

Rà soát, hoàn thiện các Nghị định quy định về đất đai

Ngày 18/6, đồng chí Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về rà soát, tiếp thu, hoàn thiện các Nghị định: Hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; Quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất; Quy định về điều tra cơ bản đất đai; đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và hệ thống thông tin đất đai và Quy định về đất trồng lúa. Các đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Vừ A Bằng và Lò Văn Tiến dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Điện Biên.

ĐỀ XUẤT QUY ĐỊNH CHI TIẾT HƠN VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT CHO XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM

Theo luật sư Nguyễn Hưng Quang – Phó Chủ tịch Hội Luật Quốc tế Việt Nam, dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai chưa có quy định cụ thể đối với việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đối với đất xây dựng công trình ngầm được thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 216 Luật Đất đai 2024. Nếu được, cần quy định chi tiết hơn nội dung này trong Luật.

Dự kiến bãi bỏ 92 thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực Y tế

Bộ Y tế rút gọn quy trình, hồ sơ, thủ tục liên quan đến cấp giấy phép hoạt động cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, áp dụng kỹ thuật mới phương pháp mới cùng với nhiều nội dung rút gọn, bãi bỏ khác. Tổng cộng lên đến 92 thủ tục hành chính dự kiến bãi bỏ khi thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi.

Dự kiến bãi bỏ 92 thủ tục hành chính khi thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi

Bộ Y tế dự kiến bãi bỏ 92 thủ tục hành chính khi thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi; rút gọn thủ tục liên quan cấp giấy phép hoạt động khám chữa bệnh.

Bộ Y tế dự kiến bãi bỏ 92 thủ tục hành chính trong triển khai Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi

Bộ Y tế rút gọn quy trình, hồ sơ, thủ tục liên quan đến cấp giấy phép hoạt động cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, áp dụng kỹ thuật mới phương pháp mới cùng với nhiều nội dung rút gọn, bãi bỏ khác, tổng cộng lên đến 92 thủ tục hành chính dự kiến bãi bỏ khi thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi.

Nhập khẩu LNG tại Thái Lan - Bài học cho Việt Nam trong mục tiêu hiện thực hóa Điện khí LNG theo quy hoạch Điện VIII

Ngày 07/12/2023 tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII'.

Sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý để hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG

Là quốc gia có nhiều cơ hội cho phát triển điện khí LNG, Quy hoạch điện VIII cũng đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030 chuyển đổi điện than sang điện khí LNG. Tuy nhiên để hiện thực hóa mục tiêu này nhiều thách thức cần sớm được hóa giải…

Hiện thực hóa Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII – Để Điện khí trở thành nguồn năng lượng chính cho đất nước.

Vào 7/12, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp thuộc Liên đoàn Thương mại và Doanh nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII'.

Nhiều vướng mắc trong hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG

Điện khí LNG đang đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng sạch, an toàn, và đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng trên toàn cầu, nhưng việc phát triển điện khí LNG ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức.

Sớm hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu chuyển đổi 18 GW điện than vào năm 2030 được thay thế bằng 14 GW điện khí LNG và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo.

Phát triển điện khí LNG gặp khó, đề xuất 6 giải pháp tháo gỡ

Phát triển điện khí LNG được xác định là giải pháp 'xanh' trong chuyển dịch năng lượng bền vững tại Việt Nam. Tuy nhiên, phát triển nguồn điện này cũng đang gặp phải không ít thách thức đòi hỏi cần các giải pháp tháo gỡ…

Bàn giải pháp phát triển điện khí LNG

Theo mục tiêu được đặt ra trong quy hoạch điện VIII đến năm 2030 sẽ phát triển 23.900 MW điện khí, tương đương tỷ trọng hơn 14,9% cơ cấu nguồn điện. Chiều 7/12 tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII.

Sớm hóa giải các thách thức để hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII

Chiều 7/12, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình Diễn đàn 'Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII'.

Cởi 'nút thắt' cho điện khí LNG phát triển theo Quy hoạch Điện VIII

Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu chuyển đổi 18 GW điện than vào năm 2030 bằng 14 GW điện khí LNG và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý, quy hoạch, giá bán... đang là những nút thắt cần tháo gỡ.

Thay điện than bằng nguồn 'điện xanh' theo quy hoạch Điện VIII: Nhiều thách thức

Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu chuyển đổi 18 GW điện than vào năm 2030 được thay thế bằng 14 GW điện khí LNG và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Ách tắc nhiều dự án thuê rừng

Việc triển khai gặp vướng mắc do Luật Lâm nghiệp và Nghị định số 156/NĐ-CP năm 2018 chưa quy định chi tiết liên quan đến hoạt động quản lý, đầu tư dự án du lịch sinh thái...

HỘI ĐỒNG DÂN TỘC CỦA QUỐC HỘI LÀM VIỆC VỚI UBND TỈNH BẠC LIÊU VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

Chiều 24/3, tiếp tục chuyến khảo sát tại Bạc Liêu, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã làm việc với UBND tỉnh Bạc Liêu về chính sách phát triển kinh tế tập thể vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Bộ Tài chính và Bộ Công an trả lời cử tri Gia Lai về quản lý tài sản; ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật An ninh mạng năm 2018

Bộ Tài chính và Bộ Công an trả lời cử tri Gia Lai về quản lý tài sản là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ; ban hành Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật An ninh mạng năm 2018.

Thu ngân sách giảm bao nhiêu khi không tính thuế TNDN với khoản ủng hộ phòng chống dịch Covid-19?

Bộ Tài chính cho biết, việc cho phép tổ chức, doanh nghiệp tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN thì dự kiến sẽ giảm thu ngân sách nhà nước khoảng 170 tỷ đồng.

Bài cuối: Gỡ 'điểm nghẽn' về luật

Trao đổi với về những vấn đề tự chủ đại học đang vướng mắc, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết, Bộ tiếp tục kiến nghị với Chính phủ tháo gỡ những 'điểm nghẽn' về luật. Bên cạnh đó, việc tự chủ cũng là do nhận thức của các trường.

Sự kiện nổi bật ngày 10.2

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là sự kiện nổi bật ngày 10.2.

Khai mạc Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 10-2, Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.

Khai mạc Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

UBTVQH sẽ xem xét về các vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.

Khai mạc phiên họp thứ 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 10-2, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì khai mạc phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

UBTVQH chuẩn bị xem xét, quyết định việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện tại một số tỉnh, thành

UBTVQH sẽ xem xét, quyết định việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Phiên họp thứ 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến những vấn đề quan trọng nào?

Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến sẽ xem xét, cho ý kiến một loạt nội dung quan trọng, trong đó có việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, huyện tại các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương.

Quyết định sắp xếp đơn vị hành chính ở nhiều tỉnh, thành

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Ngày 10/2, khai mạc Phiên họp thứ 42 của UBTV Quốc hội

Văn phòng Quốc hội vừa ra thông cáo cho biết: Từ ngày 10/2 đến ngày 11/2/2020, phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.