Dàn xe ôtô công cũ, hỏng hết hạn sử dụng được thanh lý của UBND TP Hà Nội có nguyên giá là hơn 18,5 tỷ đồng.
Sở Tài chính Hà Nội cho biết 47 ô tô cũ, hỏng sau khi thanh lý, giá trị còn lại 0 đồng không đồng nghĩa với việc các xe này được thanh lý với giá 0 đồng.
Theo lãnh đạo Sở Tài chính Hà Nội, 47 xe ô tô cũ, hỏng sau khi thanh lý, giá trị còn lại 0 đồng không đồng nghĩa với việc các xe này được thanh lý với giá 0 đồng.
Lãnh đạo Sở Tài chính Hà Nội thông tin thêm về việc các cơ quan trên địa bàn đã thanh lý 47 xe ô tô cũ, hỏng với giá trị còn lại 0 đồng.
Lãnh đạo Sở Tài chính Hà Nội cho hay 47 xe ô tô, cũ hỏng được Hà Nội bán thanh lý trong năm 2022 là xe đã hết khấu hao, giá trị còn lại 0 đồng, không có nghĩa là xe được bán thanh lý với giá 0 đồng…
Lãnh đạo Sở Tài chính Hà Nội vừa lên tiếng việc các cơ quan của TP Hà Nội đã thanh lý 47 xe ôtô cũ, hỏng không bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông với giá trị còn lại 0 đồng
Năm 2022, toàn TP Hà Nội đã thanh lý 47 xe ô tô cũ, hỏng không đảm bảo an toàn khi vận hành, giá trị còn lại là 0 đồng.
TP Hà Nội đã thanh lý 47 xe ôtô cũ, hỏng không đảm bảo an toàn khi vận hành tham gia giao thông của các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của thành phố với tổng nguyên giá 18.575 triệu đồng, giá trị còn lại là 0 đồng.
Hà Nội đã thanh lý 47 ô tô cũ, hỏng của các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của thành phố với tổng nguyên giá hơn 18,5 tỷ đồng, giá trị còn lại 0 đồng.
Theo UBND TP Hà Nội, 47 xe ô tô cũ, hỏng không đảm bảo an toàn khi vận hành ở các đơn vị thuộc phạm vi quản lý của Hà Nội, có tổng nguyên giá hơn 18,5 tỷ đồng đã được TP thanh lý với giá 0 đồng
Các cơ quan của TP Hà Nội đã thanh lý 47 xe ôtô cũ, hỏng (tổng số tiền lúc mua là hơn 18,5 tỉ đồng) không bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông với giá trị còn lại 0 đồng
Theo báo cáo của thành phố Hà Nội, thành phố đã thanh lý 47 xe ô tô cũ, hỏng không đảm bảo an toàn khi vận hành tham gia giao thông của các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của thành phố với tổng nguyên giá 18.575 triệu đồng, giá trị còn lại là 0 đồng.
Một số quy định tại Luật Đầu tư công khi triển khai gây vướng mắc. Quy định về đầu tư cũng giống như câu chuyện về 'quả trứng, con gà', con gà có trước hay quả trứng có trước.
Thảo luận về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021, đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Thông, trong mua sắm ô tô công thực hiện nhiệm vụ hiện nay còn rất nhiều bất cập, vô hình trung lại không bảo đảm tiết kiệm!
Chiều 31/10, sau khi các đại biểu Quốc hội cho ý kiến về báo cáo giám sát về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, công tác hoàn thiện thể chế là một trong những vấn đề quan trọng nhất, nhằm giải quyết những tồn tại, hạn chế hiện nay.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến xây dựng dự thảo Nghị định quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng ôtô nhằm thay thế Nghị định số 04/2019. Trong đó, một nội dung đáng chú ý đã được thảo luận lấy ý kiến là dự kiến nâng giá trần mua ôtô công phục vụ công tác chung lên 950 triệu đồng/xe.
Giá mua ôtô công tối đa với một số chức danh lãnh đạo đã được Bộ Tài chính đề xuất nâng từ mức 0,92-1,1 tỷ đồng/xe lên 1,2-1,6 tỷ đồng/xe.
Tham gia đóng góp ý kiến về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại Kỳ họp thứ 3, đại biểu Dương Văn Phước - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam chỉ rõ bất cập trong việc quy định tiêu chuẩn, định mức không còn phù hợp với thực tế, yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay là việc bố trí xe công phục vụ công tác, qua đó gây khó khăn, cản trở cho việc triển khai nhiệm vụ cũng như gây lãng phí, thất thoát.
UBND TP.HCM cho biết khối lượng, áp lực giải quyết hồ sơ công việc đối với TP và các cơ quan chuyên môn rất lớn nên cần phải có thêm nhiều xe công.
UBND TP HCM cho biết khi thực hiện Nghị định 04/2019 của Chính phủ về tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe công, địa phương gặp nhiều khó khăn.
Trên mạng xã hội đang chia sẻ hình ảnh về việc Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phú Yên Lương Minh Sơn điều xe biển xanh vào tận chân thang máy bay để chở mình, cùng con và cháu đi từ TP.HCM về.