Cần chế tài nghiêm khắc hơn với hành vi tiết lộ thông tin của nạn nhân bị mua bán

Đại biểu Thạch Phước Bình (Đoàn tỉnh Trà Vinh) góp ý, cần nhấn mạnh hơn mức độ bảo mật thông tin và có chế tài nghiêm khắc hơn đối với các hành vi tiết lộ thông tin gây hại cho nạn nhân bị mua bán người.

Bài 2: Cuộc chiến toàn lực và dài hơi với tội phạm mua bán người

Đấu tranh với tội phạm mua bán người, Việt Nam đã chứng minh nỗ lực bằng những cam kết, hợp tác quốc tế mạnh mẽ, đồng thời phối hợp các cơ quan chức năng triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy lùi loại tội phạm này.

Hỗ trợ nạn nhân mua bán người: Rất cần huy động thêm các nguồn lực

Theo các cơ quan chức năng, mức trợ cấp khó khăn ban đầu cho nạn nhân mua bán người 1 triệu đồng là quá thấp, chưa đảm bảo cuộc sống cũng như có thể hòa nhập cộng đồng khi họ trở về địa phương .

Gia tăng tội phạm mua bán người

Thời gian qua tình hình tội phạm mua bán người diễn ra phức tạp, ngày càng nghiêm trọng và có xu hướng gia tăng với tính chất, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, mang tính vô nhân đạo...

Tính cần thiết của việc sửa đổi Luật phòng, chống mua bán người

Ngày 29-3-2011, Quốc hội khóa XII thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (Luật). Đây là bước tiến quan trọng trong hoạt động lập pháp của Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực phòng, chống mua bán người; góp phần kiềm chế sự gia tăng của nạn mua bán người, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Sau hơn thập kỷ triển khai thực hiện, đã có nhiều thay đổi, phát sinh, đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung Luật để vừa phù hợp với thực tiễn, vừa trấn áp tội phạm mua bán người, vừa bảo đảm quyền cho nạn nhân.

Hỗ trợ nạn nhân mua bán người trở về

Theo thống kê, nạn nhân của tệ nạn mua bán người chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Những người này sau khi được giải cứu hoặc tự giải thoát trở về thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc tái hòa nhập cộng đồng. Nhiều chiến dịch và các chương trình hỗ trợ được triển khai, nhưng hiệu quả vẫn chưa được như kì vọng.

Luật Phòng, chống mua bán người 'lộ' nhiều bất cập cần sửa đổi

Bộ Công an cho biết, sau gần 10 năm thi hành, Luật Phòng, chống mua bán người đã bộc lộ nhiều bất cập, như việc các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn về phòng, chống mua bán người hầu hết được ban hành đã lâu nên nhiều quy định không còn phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay…

Nhiều bất cập trong thực hiện Luật phòng, chống mua bán người

Bộ Công an cho biết, sau gần 10 năm thi hành Luật Phòng, chống mua bán người đã bộc lộ nhiều bất cập như việc các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn về phòng, chống mua bán người hầu hết được ban hành đã lâu, nên nhiều quy định không còn phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay…

Đề nghị xây dựng dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Việc sửa đổi Luật Phòng, chống mua bán người là nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, chính sách của Đảng về công tác phòng, chống mua bán người. Đồng thời, hoàn thiện một bước pháp luật phòng, chống mua bán người, tạo nhận thức thống nhất và đầy đủ về công tác phòng, chống mua bán người trong thời gian tới, bảo đảm cụ thể hóa tinh thần của Hiến pháp năm 2013.

Bộ Công an lấy ý kiến dự thảo đề nghị xây dựng dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Sau gần 10 năm thi hành, Luật Phòng, chống mua bán người đã bộc lộ nhiều bất cập như một số quy định không còn phù hợp với tình hình, điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay; nhiều quy định chồng chéo... ảnh hưởng tới hiệu quả công tác và đặt ra yêu cầu cần sửa đổi, bổ sung.

Giải cứu được 165 nạn nhân của mua bán người thông qua đường dây nóng

Ngày 14/2, Bộ LĐ-TB&XH phối hợp cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức Hội thảo tổng kết dự án 'Tăng cường hoạt động đường dây nóng tư vấn và hỗ trợ nạn nhân của mua bán người'.

Các nội dung chi thực hiện nhiệm vụ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài

Thông tư số 110/2021/TT-BTC ngày 10/12/2021 của Bộ Tài chính về việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài đã nêu rõ các nội dung chi thực hiện nhiệm vụ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài.

Định hướng nghề nghiệp, hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân mua bán người

Bà Dương Thị Ngọc Linh, Giám đốc Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho biết: Thời gian qua, với các chính sách hỗ trợ, Việt Nam đã tích cực đưa nạn nhân các vụ mua bán người tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, để giải quyết tận gốc vấn đề này, cộng đồng xã hội, gia đình, người thân, người quen biết, hàng xóm của các nạn nhân cần là tác nhân quan trọng giúp họ trên con đường tái hòa nhập cộng đồng. Cùng với đó, phải có sự định hướng công việc để những nạn nhân này có thể tự mưu sinh, kiếm sống, nuôi bản thân.

Thêm nhiều chế độ hỗ trợ nạn nhân mua bán người

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành của Luật Phòng, chống mua bán người, trong đó có nhiều quy định đáng chú ý về chính sách hỗ trợ nạn nhân.

Đề xuất hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định định mức kinh tế - kỹ thuật các dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp, hỗ trợ phục hồi và hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán trở về.

Nạn nhân mua bán người sẽ được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí

Bộ LĐ-TB&XH đang xây dựng Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống mua bán người, thay thế Nghị định số 09/2013/NĐ-CP, với nhiều điểm mới quan trọng, nhằm hỗ trợ tốt hơn cho các nạn nhân này.

Bế mạc Kỳ họp thứ 10, HĐND tỉnh khóa III, nhiệm kỳ 2016-2021

* Phát triển kinh tế- xã hội là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu

Quy định nội dung, mức chi cho công tác hỗ trợ nạn nhân quy định tại Nghị định số 09/2013/NĐ-CP

Ngày 27/11/2019, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 84/2019/TT-BTC quy định nội dung, mức chi cho công tác hỗ trợ nạn nhân và nội dung, mức chi chế độ hỗ trợ nạn nhân quy định tại Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống mua bán người.

Hỗ trợ y tế, học nghề cho nạn nhân của mua bán người

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 84/2019/TT-BTC quy định nội dung, mức chi cho công tác hỗ trợ nạn nhân và nội dung, mức chi chế độ hỗ trợ nạn nhân quy định tại Nghị định số 09/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống mua bán người.

Hoạt động buôn bán người - không nhiều nhưng đáng lo ngại

Thực hiện Nghị định số 09/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống mua bán người, UBND tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các ngành chức năng thường xuyên rà soát, nắm tình hình hoạt động của tội phạm mua bán người để xử lý và hỗ trợ, giúp đỡ các nạn nhân.