Ngành thực phẩm gặp khó vì quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng

Các doanh nghiệp thực phẩm cho rằng, quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tăng thêm nhiều chi phí, khiến sản phẩm bị giảm khả năng cạnh tranh.

Doanh nghiệp 'than' gặp khó với quy định tăng cường vi chất vào thực phẩm

Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do quy định tăng cường vi chất vào thực phẩm. Thậm chí nhiều doanh nghiệp cho biết đang đứng trước nguy cơ giảm năng lực cạnh tranh của hàng nội địa và xuất khẩu, vì giá thành hàng nhập khẩu thấp hơn, do không phải tốn kém tăng cường iot, sắt, kẽm, khiến hàng Việt nam thua ngay trên sân nhà.

Doanh nghiệp ngành thực phẩm gặp khó với chính sách tăng cường vi chất dinh dưỡng

Với chính sách tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm, các hiệp hội, doanh nghiệp trong ngành đang gặp khó với khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Đề xuất sửa đổi quy định về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm

Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28/01/2016 quy định về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm.

6 hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị bãi bỏ quy định bổ sung vi chất vào thực phẩm

Ngày 15-7, 6 hiệp hội doanh nghiệp (DN) ngành nghề với sự tham gia của hơn 100 DN đại diện đã tổ chức Hội thảo Góp ý về quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm. Theo nhiều DN, Bộ Y tế 'kiên trì' một cách bất hợp lý về việc buộc DN quy định muối dùng để ăn trực tiếp, dùng trong chế biến thực phẩm phải tăng cường I-ốt; bột mì dùng trong chế biến thực phẩm phải tăng cường sắt và kẽm.

Quy định thêm i-ốt, kẽm vào thực phẩm: tăng gánh nặng chi phí sản xuất cho doanh nghiệp?

Theo đại diện các doanh nghiệp thực phẩm, việc thực hiện Nghị định 09 đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến chiến lược bán hàng của doanh nghiệp, thậm chí là tăng thêm nhiều chi phí.

Cộng đồng doanh nghiệp hoang mang trước dự thảo Nghị định số 09 của Bộ Y tế

Thông tin được cộng đồng doanh nghiệp đưa ra tại hội thảo 'Góp ý về chính sách tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm'.

Bất ngờ với dự thảo sửa đổi Nghị định 09 của Bộ Y tế

Doanh nghiệp kiến nghị chỉ khuyến khích bổ sung sắt kẽm vào bột mì dùng trong chế biến thực phẩm công nghiệp

Doanh nghiệp thực phẩm 'ngóng' Nghị định 09 sửa đổi

Doanh nghiệp thực phẩm và các hiệp hội tiếp tục kiến nghị bỏ quy định bổ sung i-ốt cho muối dùng trong chế biến thực phẩm và bỏ tăng cường sắt và kẽm vào bột mì dùng trong chế biến thực phẩm.

Doanh nghiệp bất an với quy định thêm i-ốt và kẽm

Suốt nhiều năm liền, những quy định trái khoáy trong Nghị định 09/2016/NĐ-CP về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm vẫn chưa được sửa đổi

Bảo đảm nguồn cung xăng dầu, sẵn sàng phương án cung ứng, điều tiết nguồn điện

Bảo đảm nguồn cung xăng dầu trong nước, sẵn sàng phương án cung ứng, điều tiết nguồn điện để bảo đảm cung cấp điện, ứng phó với các kịch bản vận hành cực đoan có thể xảy ra là những biện pháp đã được Chính phủ nêu rõ.

Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tăng cường quản lý thị trường vàng

Năm 2024 đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công được xác định là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của các bộ, ngành, địa phương.

Sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn đối mặt với những thách thức

Tăng trưởng GDP quý I/2024 tăng 5,66%, là mức tăng cao nhất từ năm 2020 trở lại đây, nhưng khu vực doanh nghiệp vẫn đối diện với rất nhiều thách thức.

Lời đề nghị thiết tha và câu chuyện đột phá tư duy quản lý

Sự thay đổi tư duy quản lý, từ tiền kiểm sang hậu kiểm, phân quyền mạnh mẽ hơn và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp là cách thức quản lí giảm bớt gánh nặng cho xã hội và doanh nghiệp.

Bộ Y tế thông tin trước đề xuất bỏ quy định chế biến thực phẩm phải tăng cường i-ốt

Trước câu hỏi của ĐBQH liên quan đến việc sửa đổi Nghị định 09/2016, Bộ trưởng Đào Hồng Lan đã thông tin đầy đủ và nêu lên tầm quan trọng của việc bảo đảm đủ vi chất dinh dưỡng, trong đó có i-ốt đối với sức khỏe người dân.

Giám sát để đảm bảo thực thi việc cắt giảm các thủ tục kinh doanh, chi phí tuân thủ

Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội Đỗ Đức Hiển (đoàn TP Hồ Chí Minh) đưa ra tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội sáng 8/11.

Vai trò của các loại vi chất dinh dưỡng với sức khỏe của trẻ

Vi chất dinh dưỡng (VCDD) là các chất mà cơ thể chúng ta chỉ cần với một lượng rất nhỏ nhưng nếu thiếu sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe.

Cần tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh

Với mong muốn tháo gỡ vướng mắc và thúc đẩy kinh doanh, sáng 6-7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo 'Tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh: Lựa chọn cải cách cho phát triển doanh nghiệp'.

Doanh nghiệp lúng túng vì điều kiện kinh doanh chồng chéo

Báo cáo 'Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2022' của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, dù Chính phủ đã nỗ lực cải cách cắt giảm thủ tục, điều kiện kinh doanh, nhưng khi thực thi vẫn phát sinh những chồng chéo, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Cải cách hành chính và đồng bộ chính sách - Giải pháp thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi

Theo TS. Nguyễn Minh Thảo - Trưởng ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, để giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn như trong quý I/2023, khi có đến 60.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường thì việc tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, gỡ bỏ những rào cản chi phí trong kinh doanh là điều cấp thiết.

Bất cập chính sách đè nặng doanh nghiệp và cả cơ quan quản lý nhà nước

Tình trạng đáng lo ngại hiện nay là văn bản quy định không biết thực hiện như thế nào cho đúng, nhiều điểm bất hợp lý, chưa phù hợp, hay trái với thông lệ quốc tế.

Mong muốn môi trường kinh doanh thủy sản thuận lợi hơn

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, bước sang năm 2023, nền kinh tế nói chung và xuất khẩu thủy sản nói riêng sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, nhất là những vướng mắc tồn tại đã lâu của ngành chưa được giải quyết. VASEP và các doanh nghiệp thủy sản sẽ tiếp tục đồng hành, kiến nghị các cơ quan thẩm quyền xem xét tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để ngành thủy sản phát triển hơn.

230.000 trẻ dưới 5 tuổi thiếu dinh dưỡng cấp tính nặng mỗi năm: Cần khung pháp lý quy định việc điều trị

Theo báo cáo Tình hình Trẻ em Thế giới của Tổ chức Unicef, tỷ lệ suy dinh dưỡng cấp tính của trẻ dưới 5 tuổi ở Việt Nam chiếm 19,6% đến dưới 20%, tương đương với hơn 230.000 trẻ em dưới 5 tuổi thiếu dinh dưỡng cấp tính nặng mỗi năm.

Cải cách môi trường kinh doanh đang chững lại

Trong cuộc làm việc mới đây với các nhà khoa học, nhà quản lý, các tổ chức quốc tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính một lần nữa khẳng định, Chính phủ luôn cầu thị để có những phản ứng chính sách phù hợp với tinh thần 'một chính sách nhỏ cũng có thể tạo tác động, hiệu quả lớn'. Điều này có nghĩa ngay cả những quy định 'nhỏ' nhưng bất hợp lý lại có thể gây ra hậu quả lớn, cả hữu hình lẫn vô hình, niềm tin của nhà đầu tư có thể bị bào mòn.

Tăng đối thoại, kịp thời giải đáp kiến nghị

Ngày 10.1.2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022. Đây là năm thứ 9 liên tiếp Chính phủ ban hành Nghị quyết chuyên đề về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Tuy vậy, theo ý kiến của nhiều chuyên gia việc thực hiện các nhiệm vụ đang có dấu hiệu chững lại.

Cải cách môi trường kinh doanh: Các bộ, ngành đang chững lại?

Doanh nghiệp đang mong các bộ, ngành nhanh hơn, giải quyết ngay, giải quyết đến cùng những kiến nghị của doanh nghiệp, người dân.

Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt

Ngày 1/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ra tuyên bố chung kêu gọi Chính phủ và các cơ quan quản lý của Việt Nam tăng cường thực hiện Nghị định số 09/2016/NĐ-CP về việc bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào muối, bột mì, dầu ăn, sử dụng muối i-ốt và bột mì đã bổ sung vi chất trong chế biến thực phẩm.

WHO, UNICEF kêu gọi Việt Nam tăng cường thực thi quy định về bổ sung vi chất vào thực phẩm

Ngày 1/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ra tuyên bố chung kêu gọi Chính phủ và các cơ quan quản lý của Việt Nam tăng cường thực hiện Nghị định số 09/2016/NĐ-CP về việc bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào muối, bột mì, dầu ăn, sử dụng muối i-ốt và bột mì đã bổ sung vi chất trong chế biến thực phẩm.