Sở Công Thương Long An đề xuất Bộ Công Thương kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước xem xét chính sách nới lỏng hạn mức tín dụng đối với ngành gạo, giúp doanh nghiệp tiếp cận thu mua lúa ổn định sản xuất.
Để thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam – EU trong lĩnh vực xuất khẩu gạo mới đây chính phủ đã ban hành mẫu giấy chứng nhận lại chủng loại gạo thơm được kê khai đầy đủ thông tin từ mục 1 đến mục 9 theo mẫu quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Nghị định số 103/2020/NĐ-CP.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 11/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 103/2020/NĐCP về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU).
Quy định thực thi (EU) 2021/760 có hiệu lực từ ngày 11/5/2021, riêng đối với gạo nhập khẩu có nguồn gốc từ Việt Nam trong hạn ngạch thuế quan theo EVFTA sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 11/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 103/2020/NĐ-CP về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu, Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Theo EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo gồm 30.000 tấn gạo xay xát, 20.000 tấn gạo chưa xay xát và 30.000 tấn gạo thơm. Đặc biệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tấm.
Ngày 4-9-2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 103/2020/NĐ-CP quy định về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu.
Tuần qua (ngày 14/9 đến 19/9), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, giá tiêu ở Tây Nguyên có xu hướng ổn định. Tuy nhiên, giá cà phê lại giảm khá mạnh từ 1.300-1.400 đồng/kg, so với cuối tuần trước.
Nhiều ngày qua, giá gạo xuất khẩu luôn ổn định ở mức cao. Đặc biệt, Hiệp định EVFTA đã rộng cửa cho gạo Việt vào châu Âu. Tuy nhiên để tạo uy tín và chỗ đứng lâu dài, giới chuyên gia cho rằng, cùng với chất lượng hạt gạo, cần phải tăng tốc xây dựng thương hiệu sao cho người tiêu dùng trên thế giới dễ nhận diện gạo Việt.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 103/2020/NĐ-CP quy định về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu (XK) sang Liên minh châu Âu (EU).
Theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Liên hiệp châu Âu (EU) dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo/năm được hưởng mức thuế suất 0%. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, đặc biệt là nhóm gạo thơm, tận dụng tốt nhất ưu đãi thuế quan này, chỉ hơn một tháng sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, ngày 4-9-2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 103/2020/NĐ-CP quy định về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang EU.
Để hưởng ưu đãi hạn ngạnh 30.000 tấn gạo thơm xuất xuất khẩu vào EU, mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 103/2020/NĐ-CP quy định về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang EU.
'Nghị định số 103/2020/NĐ-CP ngày 4/9/2020 của Chính phủ quy định về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu đã có hiệu lực sẽ góp phần nâng cao chất lượng, uy tín, giá trị và thương hiệu của gạo Việt Nam.
Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các bộ, ngành, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân xuất khẩu gạo tổ chức thực hiện giải pháp nhằm phát triển thị phần, quảng bá gạo Việt Nam tại EU.
Theo Quy định tại Hiệp định EVFTA, hiện có 9 giống lúa thơm xuất khẩu sang EU được hưởng hạn ngạch về thuế quan gồm: Jasmine 85; ST 5; ST 20; Nàng Hoa 9; VĐ 20; RVT; OM 4900; OM 5451; Tài nguyên Chợ Đào.
Theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) hiện có 9 giống gạo thơm sau xuất khẩu sang EU được hưởng hạn ngạch về thuế quan gồm: Jasmine 85, ST5, ST20, Nàng Hoa 9, VĐ 20, RVT, OM 4900, OM 5451, Tài nguyên Chợ Đào.
Nghị định số 103/2020/NĐ-CP có hiệu lực ngay nên doanh nghiệp có những loại gạo thơm trong danh sách và đơn hàng khẩn trương gửi hồ sơ để có giấy chứng nhận xuất khẩu gạo vào EU thuế 0%.
Nghị định số 103/2020/NĐ-CP ngày 4/9/2020 của Chính phủ quy định về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang EU đã có hiệu lực.