UBND tỉnh Bình Thuận ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, bao gồm điều kiện về diện tích đất nông nghiệp để bồi thường bằng đất ở hoặc bằng căn hộ...
UBND tỉnh Bình Thuận ban hành Quyết định số 49/2024/QĐ-UBND ngày 28/10/2024 quy định tiêu chí, điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất có quy mô nhỏ hơn 2 ha sang mục đích khác trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Sáng 6/11, UBND huyện Lập Thạch tổ chức hội nghị tập huấn, phổ biến Luật Đất đai và các Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai 2024 tới các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện.
Tỉnh Nam Định vừa ban hành 2 văn bản quy định về một số nội dung liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp; văn bản chính thức có hiệu lực từ ngày 15/11/2024, nhằm tăng cường quản lý chặt chẽ, hiệu quả tài nguyên đất đai, thúc đẩy các hoạt động sản xuất nông nghiệp bền vững.
UBND tỉnh Nam Định vừa ban hành Quyết định về quy định diện tích đất được sử dụng để xây dựng công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Ngày 28/10, UBND tỉnh Nam Định ban hành quy định về hạn mức giao đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng, nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp và quy định về diện tích đất được dùng xây công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, cùng có hiệu lực kể từ ngày 15/11.
Ngày 28/10/2024, UBND tỉnh đã ban hành các văn bản quy định về một số nội dung liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp, chính thức có hiệu lực từ ngày 15/11/2024.
Sau 1 năm triển khai, thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, hiện 7 mô hình thí điểm được triển khai trên địa bàn 5 tỉnh, thành phố gồm: Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng.
Chiều 24/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc, nghe báo cáo kết quả xây dựng Đề án Phòng, chống sụt lún, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050; tiến độ huy động nguồn lực triển khai Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030.
Đề án phải có tiêu chí để lựa chọn 'đúng và trúng' dự án quan trọng, cấp bách cho Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là các dự án đa mục tiêu.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ NN&PTNT phối hợp với các bộ KH&ĐT, Tài chính, TN&MT, Bộ GTVT… rà soát, xác định các mục tiêu cụ thể để tránh chồng chéo với các dự án, đề án đã được triển khai tại ĐBSCL.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt ra tại cuộc làm việc, chiều 24/10, nghe báo cáo kết quả xây dựng Đề án Phòng, chống sụt lún, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050; tiến độ huy động nguồn lực triển khai Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030.
Ngày 23/10, tại thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị 'Sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024; triển khai kế hoạch năm 2025 vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và phổ biến Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải 'yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình' để 'thổi hồn vào cây lúa', thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP ngày 11/9/2024 quy định chi tiết về đất trồng lúa. Trong đó nêu rõ chính sách hỗ trợ sản xuất lúa; đầu tư, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng quy hoạch trồng lúa chất lượng cao, các dự án sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính…
Ngày 11-9-2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa (gọi tắt là Nghị định 112).
Nghị định số 112/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết về đất trồng lúa có hiệu lực từ ngày 11/9/2024 nêu rõ 6 nguyên tắc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa.
Theo Nghị định mới số 112/2024/NĐ-CP của Chính phủ, từ ngày 1/1/2025, ngân sách nhà nước hỗ trợ 1, 5 triệu đồng/ha đối với đất chuyên trồng lúa. Mức hỗ trợ này tăng thêm 500 nghìn đồng/ha so với mức 1 triệu đồng/ha được quy định trong Nghị định số 35/2015/NĐ-CP, ngày 13/4/2015, quy định về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
Trong trường hợp chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản, người dân chỉ có thể chuyển đổi 20% diện tích. Đó là giới hạn tối đa mà người dân được phép sử dụng để đào ao nuôi trồng thủy sản trên đất lúa.
Tuần qua (từ ngày 7-13/9/2024), Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có hàng loạt chỉ đạo, điều hành về chính sách phát triển kinh tế; an sinh xã hội…; trong đó, nổi bật là các chỉ đạo tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Từ ngày 11-9-2024, Chính phủ hỗ trợ 1,5 triệu đồng/hécta/năm đối với đất chuyên trồng lúa; hỗ trợ 750 ngàn đồng/hécta/năm đối với đất trồng lúa còn lại, trừ đất lúa nương được mở rộng tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa. Hỗ trợ thêm 1,5 triệu đồng/hécta/năm đối với đất chuyên trồng lúa tại vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa. Trong đó nêu rõ chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa; đầu tư, hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
Tại Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa, Chính phủ nêu rõ quy định về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 11/9, quy định chi tiết chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa, đầu tư, hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa. Trong đó, Chính phủ ban hành nhiều quy định hỗ trợ địa phương sản xuất lúa, hỗ trợ cho người sử dụng đất trồng lúa...
Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa; đầu tư, hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao...
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa. Trong đó nêu rõ chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa; đầu tư, hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa.
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa. Theo đó, đất chuyên trồng lúa sẽ được ngân sách nhà nước hỗ trợ 1.500.000 đồng/ha/năm.