Vì sao 'ế' đăng kiểm phương tiện đường thủy?

Theo lãnh đạo các trung tâm đăng kiểm, việc đăng kiểm phương tiện đường thủy tại các trung tâm đăng kiểm gặp khó vì chủ phương tiện chưa có ý thức đi đăng kiểm.

Phương tiện thủy quá hạn đăng kiểm tham gia giao thông bị phạt thế nào?

Theo Nghị định 139/2021/NĐ-CP, phương tiện thủy tham gia giao thông không có chứng nhận đăng kiểm hoặc quá hạn đăng kiểm bị phạt từ 3-20 triệu.

Những quy định mới cần biết về xử phạt vi phạm giao thông đường thủy, phương tiện thủy

Theo Cục Đường thủy nội địa VN, Nghị định số 139/2021 của Chính phủ bổ sung một số hành vi được xác định là vi phạm giao thông đường thủy.

Phương tiện thủy chở quá tải có thể bị phạt tới 20 triệu đồng

Theo quy định mới, phương tiện thủy chở hàng quá tải có thể bị phạt đến 20 triệu đồng, tước bằng, chứng chỉ lái phương tiện đến 12 tháng.

Phương tiện thủy quá hạn đăng kiểm có thể bị phạt tới 20 triệu đồng

Theo quy định mới, phương tiện thủy tham gia giao thông không có chứng nhận đăng kiểm hoặc quá hạn đăng kiểm bị phạt tiền 3-20 triệu đồng.

Tăng 100 lần xử phạt vi phạm nồng độ cồn lĩnh vực đường thủy

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 139/2021 (thay thế Nghị định số 132/2015) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy, có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.

Vi phạm nồng độ cồn lĩnh vực đường thủy bị phạt tăng hơn 100 lần

Từ 1/1/2022, thuyền viên đường thủy vi phạm nồng độ cồn có thể bị phạt tới 35 triệu đồng, cao hơn 100 lần so với trước.

Tàu thuyền mắc cạn do luồng bất ngờ thay đổi, ai chịu trách nhiệm?

Theo quy định, khi luồng đường thủy thay đổi phải được thông báo, điều chỉnh phao, báo hiệu để phương tiện giao thông thủy phòng tránh...