Các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ đang nghiên cứu 5 phương án thành lập Quỹ phát triển hạ tầng vùng Đông Nam Bộ trước khi báo cáo cấp thẩm quyền phê duyệt trong quý II/2024.
Khi thực hiện đầu tư thành lập tổ chức kinh tế, Quỹ Đầu tư phát triển địa phương phải tuân thủ các quy định về nguyên tắc đầu tư, điều kiện, thẩm quyền quyết định đầu tư, đối tượng được đầu tư và giới hạn đầu tư tại Nghị định số 147/2020/NĐ-CP và Thông tư số 86/2021/TT-BTC.
Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng tại TP.HCM đến nay vẫn bế tắc, bộn bề các vướng mắc vì chưa tìm được phương án thanh toán phù hợp, khi cả hình thức thanh toán bằng đất và bằng tiền đều vướng các quy định pháp lý.
TP.HCM đề xuất 3 phương án tháo gỡ vướng mắc cho dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng để dự án thi công trở lại sớm đưa vào khai thác.
Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 1/8/2023, thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội ra đời với kỳ vọng cải thiện thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, cấp kinh phí cũng như thu hút nguồn lực xã hội đầu tư, hỗ trợ cho hoạt động khoa học, công nghệ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên hơn 5 năm qua, quỹ này đóng băng, đòi hỏi phải tháo gỡ các điểm nghẽn để khơi thông nguồn lực.
Chiều 14/4, ông Huỳnh Thắng Cảnh, Phó Giám đốc Quỹ đầu tư phát triển (ĐTPT) tỉnh Cà Mau xác nhận đã có văn bản xin ý kiến Bộ Tài chính hướng dẫn giảm vốn góp của Quỹ ĐTPT tỉnh Cà Mau tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà Cà Mau.
Qua 2 lần lập thủ tục chuyển nhượng vốn, Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Cà Mau giảm vốn góp tại Công ty phát triển nhà Cà Mau số tiền là 30 triệu đồng. Trong khi đó, tổng chi phí thanh toán cho các đơn vị tư vấn với số tiền là hơn 485 triệu đồng.
Đó là một trong những nội dung được hướng dẫn tại Thông tư số 86/2021/TT-BTC ngày 6/10/2021 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 147/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương.
Quỹ đầu tư phát triển địa phương có trách nhiệm xây dựng quy chế xử lý rủi ro theo quy định tại Nghị định số 147/2020/NĐ-CP và quy định của pháp luật đối với ngân hàng thương mại, trình Hội đồng quản lý Quỹ ban hành sau khi có ý kiến chấp thuận của UBND cấp tỉnh.
Nhiều chính sách mới trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: tăng vốn điều lệ tối thiểu để thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương; bãi bỏ 3 thông tư liên tịch về lao động - tiền lương; cách xếp lương viên chức chuyên ngành khuyến nông, quản lý bảo vệ rừng, bỏ quy định cấm hát nhép khi biểu diễn nghệ thuật... sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 2-2021.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 147/2020/NĐ-CP ngày 18-12-2020 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương.
Từ ngày 05/02/2021, việc chào bán trái phiếu riêng lẻ của Quỹ đầu tư và phát triển địa phương được thực hiện theo Nghị định số 147/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư và phát triển địa phương.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 147/2020/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương.
Nghị định số 147/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư và phát triển địa phương nêu rõ các điều kiện để thành lập mới Quỹ đầu tư phát triển địa phương.
Từ ngày 05/02/2021, việc chào bán trái phiếu riêng lẻ của Quỹ đầu tư và phát triển địa phương được thực hiện theo Nghị định số 147/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư và phát triển địa phương.
Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 147/2020/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương.