Bình Dương: Cần làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm sai phạm về quản lý, bảo vệ rừng

Sau khi phát hiện sai phạm về quản lý, bảo vệ rừng tại tỉnh Bình Dương, Thanh tra Chính phủ đã đề nghị UBND tỉnh Bình Dương cần tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm theo quy định.

Đối tượng nào được nhận khoán bảo vệ rừng?

Ông Dương Văn Chuẩn (Nghệ An) hỏi, cá nhân có địa chỉ cư trú hợp pháp và sống gần rừng hằng năm có được ban quản lý rừng phòng hộ giao khoán bảo vệ rừng không? Diện tích giao khoán hằng năm mỗi cá nhân được giao là bao nhiêu ha theo quy định?

Giữ rừng bền vững, hiệu quả tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh

Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ Lang Chánh được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và tổ chức sản xuất, kinh doanh trên diện tích 10.292,14 ha rừng, trong đó có 8.343,25 ha rừng tự nhiên. Hầu hết diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, chủ yếu là đồi núi cao, địa hình bị chia cắt, đường giao thông xuống cấp... gây khó khăn cho công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR).

Không trồng rừng theo hợp đồng khoán, xử lý thế nào?

Ngày 6/5/2008, ban quản lý rừng ký hợp đồng giao khoán đất lâm nghiệp để trồng rừng bằng vốn tự có, tuy nhiên đối chiếu với quy hoạch phân định nông lâm nghiệp thì đất giao khoán ngoài quy hoạch 3 loại rừng, người nhận khoán không thực hiện trồng rừng theo hợp đồng ký kết.

Đồn biên phòng có được nhận khoán bảo vệ rừng?

Đồn biên phòng đóng quân tại địa bàn nơi có diện tích rừng khoán thì thuộc đối tượng bên nhận khoán bảo vệ rừng theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 7 Thông tư số 12/2022/TT-BNNPTNT ngày 20/9/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Đối tượng nào được nhận khoán bảo vệ rừng?

Ông Dương Văn Chuẩn (Nghệ An) hỏi, cá nhân có địa chỉ cư trú hợp pháp và sống gần rừng hằng năm có được ban quản lý rừng phòng hộ giao khoán bảo vệ rừng không? Diện tích giao khoán hằng năm mỗi cá nhân được giao là bao nhiêu ha theo quy định?

Chưa tìm ra đối tượng khai thác rừng trái phép tại xã Vạn Hòa

Sau khi Báo Lào Cai phản ánh việc khai thác rừng trái phép tại xã Vạn Hòa (thành phố Lào Cai), Chi cục Kiểm lâm tỉnh đã có văn bản số 270 /ĐTXL-CCKL về việc khẩn trương xác minh, xử lý vụ việc và báo cáo kết quả trước ngày 25/6/2023.

UBND tỉnh Nghệ An thống nhất thông qua dự thảo Nghị quyết về hỗ trợ kinh phí cho lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng

Tại phiên họp thường kỳ tháng 5/2023, UBND tỉnh đã thống nhất thông qua dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh quy định chính sách hỗ trợ cho chủ rừng để thực hiện công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Nhóm hộ gia đình có được nhận khoán bảo vệ rừng?

Ông Hồ Đình Luận (Bình Phước) hỏi, nhóm 10 hộ gia đình cư trú trên địa bàn xã có thể nhận khoán bảo vệ rừng tự nhiên của một Ban quản lý rừng phòng hộ hay không (nhóm cử ra một đại diện để ký kết hợp đồng khoán bảo vệ rừng và diện tích nhận khoán không vượt quá 30 ha/hộ)?

Năm 2023, tỉnh Bến Tre sẽ phát triển thêm 171ha rừng

Năm 2023, tỉnh Bến Tre sẽ phát triển thêm 171ha rừng, trong đó có 151ha từ nguồn dự án WB khu vực Thạnh Phú và 20ha sử dụng nguồn vốn ngân sách và vận động xã hội hóa.

Đồng Nai: Giao khoán đất trồng rừng, có được cấp quyền sử dụng đất?

Liên quan vụ án hình sự vi phạm đốn hạ rừng phòng hộ Xuân Lộc (Đồng Nai) vừa khởi tố, có thể nói nguyên nhân cơ bản từ việc các hộ dân đã vượt quá giới hạn quyền và trách nhiệm trong chính sách nhận khoán trồng và bảo vệ rừng phòng hộ.

Quy định mới về bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy từ ngày 1/1/2023

Nghị định số 104/2022/NĐ-CP mới ban hành bỏ quy định về việc nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy khi thực hiện thủ tục hành chính ở nhiều lĩnh vực như: bảo hiểm y tế, tạo việc làm, giáo dục, y tế, đất đai, thuế, nhà ở, nhà ở xã hội, điện lực, nuôi con nuôi… Quy định có hiệu lực từ ngày 1/1/2023.

19 nghị định sẽ sửa đổi, bổ sung khi nghị định liên quan đến bỏ sổ hộ khẩu được ban hành

Theo Bộ Công an, trên cơ sở rà soát và đề xuất của các bộ, cơ quan ngang bộ, hiện nay có nhiều nghị định có quy định về, nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú hoặc yêu cầu xuất trình giấy tờ, tài liệu xác nhận về cư trú.

Hiệu quả từ chính sách giao khoán bảo vệ rừng ở Kim Hỷ

Từng là địa phương có nhiều điểm nóng, phức tạp bởi các vụ phá rừng trái phép, nhưng nhờ thực hiện tốt việc giao khoán bảo vệ rừng thông qua chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến các thôn, hộ gia đình trên địa bàn Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ (Na Rì) nên thực trạng phá rừng đã gần như không còn. Qua đó góp phần bảo vệ và phát triển diện tích, chất lượng rừng, người dân cũng có thêm nguồn thu nhập để trang trải cuộc sống và phát triển kinh tế.

'Mạnh tay' chấm dứt hợp đồng trồng rừng nếu hộ nhận khoán có vi phạm

Việc bảo vệ cây rừng trồng thuộc Khu rừng phòng hộ Dầu Tiếng được xem là vấn đề khá phức tạp. Mặc dù những năm gần đây, số lượng cây rừng trồng bị mất cắp có giảm nhưng vẫn còn xảy ra tình trạng này. Trước tình hình đó, cơ quan quản lý rừng đã áp dụng nhiều giải pháp nhằm làm tốt công tác giữ rừng.