Ban Chỉ đạo của Chính phủ đề nghị các bộ, ngành, địa phương giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước để giảm biên chế theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước để giảm biên chế theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của bộ, ban, ngành và địa phương phù hợp với lộ trình thực hiện chính sách quy định tại Nghị định số 178/2024/NĐ-CP, bảo đảm không làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao.
Ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ đề nghị giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước để giảm biên chế.
Bộ Tài chính đang hoàn thiện Thông tư hướng dẫn nguồn kinh phí thực hiện chính sách, chế độ với người lao động trong sắp xếp tổ chức bộ máy
Ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ vừa có thông báo đề nghị giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước để giảm biên chế theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy phù hợp với lộ trình thực hiện chính sách.
Tuần qua, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ đã trình phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy thực hiện Nghị quyết số 18; đồng thời ban hành các chính sách để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Chế độ, chính sách với người thuộc Quân đội nghỉ hưu trước tuổi khi sắp xếp tổ chức bộ máy theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31-12-2024 của Chính phủ được thực hiện như thế nào?
Trong bối cảnh cải cách hành chính và sắp xếp bộ máy Nhà nước, việc thực hiện các chính sách đối với người lao động, đặc biệt là cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang nghỉ hưu trước tuổi, trở thành một vấn đề quan trọng và được nhiều người quan tâm.
Điều 13 Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025 quy định cụ thể các chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức tăng cường đi công tác ở cơ sở.
Điều 13 Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025 quy định cụ thể các chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức tăng cường đi công tác ở cơ sở.
Tiền trợ cấp nghỉ hưu trước tuổi sẽ bao gồm cả tiền lương và các loại loại phụ cấp nhân với số tháng hưởng trợ cấp.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư hướng dẫn việc xác định nguồn kinh phí và việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Những điều chỉnh này được quy định trong Luật BHXH sửa đổi, dự kiến sẽ tác động lớn đến người lao động và người nghỉ hưu.
Cán bộ đã quá tuổi nghỉ hưu nhưng được Bộ Chính trị, Ban Bí thư quyết định kéo dài thời gian công tác nếu nghỉ hưu thì được trợ cấp hưu trí một lần bằng 30 tháng tiền lương hiện hưởng và hưởng BHXH.
Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý thôi giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được bảo lưu mức lương chức vụ cũ hoặc phụ cấp chức vụ lãnh đạo cũ đến hết nhiệm kỳ bầu cử hoặc hết thời hạn bổ nhiệm.
Viên chức và người lao động có tuổi đời từ đủ 02 năm trở lên đến tuổi nghỉ hưu được hưởng trợ cấp thôi việc; Được trợ cấp 1,5 tháng tiền lương hiện hưởng cho mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội.
Điều 9 của Nghị định số 178 quy định cụ thể chính sách nghỉ thôi việc đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý và công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã.
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP quy định tiền trợ cấp nghỉ hưu trước tuổi tính theo mức lương hiện hưởng thay vì mức lương đóng bảo hiểm xã hội như quy định trước đây.
Là quan điểm của đại biểu quốc hội, nhà khoa học, luật sư, chủ doanh nghiệp và cán bộ làm công tác nhân sự khi trao đổi với KH&ĐS/Báo Tri thức và Cuộc sống về 8 chính sách vượt trội trong Nghị định số 178/2024/NĐ-CP.
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP quy định tiền trợ cấp nghỉ hưu trước tuổi sẽ tính theo mức lương hiện hưởng (gồm cả lương và phụ cấp) thay vì mức lương đóng bảo hiểm xã hội như quy định trước đây.
Điều 2 quy định cụ thể đối tượng áp dụng chính sách, chế độ với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025.
PGS.TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dụcNgày 31.12.2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trong quá trình thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị với 8 nhóm chính sách lớn nhằm bảo đảm quyền lợi cho cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc do sắp xếp tổ chức bộ máy. Nghị định chính thức có hiệu lực vào hôm nay, ngày 1.1.2025.
Trong bối cảnh cải cách hành chính và sắp xếp bộ máy Nhà nước, việc thực hiện các chính sách đối với người lao động, đặc biệt là cán bộ, công chức, viên chức nghỉ hưu trước tuổi, trở thành một vấn đề hết sức quan trọng và được nhiều người quan tâm. Một trong những chính sách đáng chú ý, thể hiện rõ tính nhân văn và hợp lý của Đảng, Nhà nước ta là chính sách nghỉ hưu sớm được quy định tại Nghị định số 178/2024/NĐ-CP, vừa mới được ban hành vào ngày cuối cùng của năm 2024.
Nghị định số 178/2024/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức trong thực hiện sắp xếp tổ chức góp phần tạo niềm tin trong kỷ nguyên mới của đất nước.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Chính phủ ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31-12-2024 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Ngày 31-12-2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP quy định về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong việc thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Tăng mức phạt lỗi vi phạm giao thông; các quy định về giấy tờ thường trú, tạm trú; chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2025.
Chính phủ đã thông qua 3 Nghị định về chế độ chính sách với cán bộ thôi việc và chế độ với cán bộ, công chức ảnh hưởng do tinh gọn bộ máy.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Ngày 31-12, Chính phủ ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, LLVT trong quá trình thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Chiều 31-12, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin cho báo chí về một số chính sách mới áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức đã được Chính phủ ban hành.
Chính phủ vừa ban hành các chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang khi sắp xếp bộ máy
Chiều 31/12, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo giới thiệu về 3 nghị định vừa được Chính phủ ban hành ngày 31/12/2024, gồm: Nghị định số 177/2024/NĐ-CP quy định chế độ, chính sách đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng; Nghị định số 178/2024/NĐ-CP về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; Nghị định số 179/2024/NĐ-CP quy định chính sách thu hút, trọng dụng người có tài năng làm việc trong cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Chính sách đối với người nghỉ hưu trước tuổi; chính sách nghỉ thôi việc đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động có nhiều điểm mới từ 1/1/2025.
Chiều 31/12, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo, cung cấp thông tin về Nghị định của Chính phủ về cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, được ký ban hành ngày 31/12.
Ba nghị định quan trọng về chế độ chính sách với cán bộ thôi việc và chế độ với cán bộ, công chức ảnh hưởng do tinh gọn bộ máy vừa được Chính phủ thông qua.
Chiều 31/12, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin về 3 Nghị định về chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài; chế độ chính sách với cán bộ thôi việc và chế độ với cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) ảnh hưởng do tinh gọn bộ máy, vừa được Chính phủ ban hành.