Trước yêu cầu quản lý trật tự xây dựng ngày càng cao, hướng tới mục tiêu bảo đảm an toàn cho người dân, bảo đảm kỷ cương pháp luật, giải pháp ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước đối với công trình vi phạm đã được quy định trong Luật Thủ đô (sửa đổi).
Luật sư cho hay, theo Luật xử lý vi phạm hành chính, không có quy định về biện pháp hành chính là cắt điện, cấp nước sinh hoạt đối với chủ thể vi phạm hành chính.
Nhiều hộ dân tại tổ 6,7,8,9 phường Nguyễn Trãi, Thành phố Hà Giang (Hà Giang) rất băn khoăn, thắc mắc khi UBND tỉnh Hà Giang đồng ý với đề xuất của Sở Xây dựng cho Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển đô thị Tây Bắc xây Khách sạn đè lên đường cống thoát nước chung của toàn bộ khu vực.
Phát biểu giải trình, làm rõ thêm một số nội dung đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, các ý kiến của đại biểu Quốc hội đều thống nhất cao với sự cần thiết ban hành Luật Thủ đô (sửa đổi).
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nhấn mạnh, cần thống nhất xây dựng các cơ chế đặc thù cho Thủ đô cả nước, chứ không phải riêng cho thành phố Hà Nội. Thủ đô phát triển sẽ là đầu tàu kéo theo sự phát triển của cả nước.
Thảo luận hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), sáng 27/11, đại biểu Quốc hội vẫn có ý kiến khác nhau về biện pháp cắt điện, nước đối với công trình vi phạm mà đã bị xử phạt hành chính.
Theo Thanh tra Chính phủ, chủ đầu tư dự án sân golf Ngôi sao Yên Bái thực hiện khởi công xây dựng công trình từ năm 2015 khi chưa có mặt bằng xây dựng, chưa có Giấy phép xây dựng; theo tiến độ được phê duyệt so với Giấy chứng nhận đầu tư, dự án chậm tiến độ 4 năm.
Thủ đô Hà Nội là địa bàn có tốc độ đô thị hóa nhanh, kéo theo đó là số lượng các công trình xây dựng được triển khai thi công hàng năm thuộc nhóm đứng đầu cả nước.
Năm 2018, Thủ tướng ký Quyết định số 26/2018/QĐ-TTg, về việc thí điểm thành lập Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã tại TP Hà Nội. Đến nay, khi sắp hết thời gian thí điểm, câu hỏi về tương lai cho mô hình này đang được dư luận quan tâm.
Theo Thanh tra Bộ Xây dựng, từ năm 2018 đến ngày 15/12/2020, các đơn vị chức năng ngành xây dựng đã kiểm tra và lập hồ sơ xử lý hơn 18 nghìn trường hợp, xử phạt 12,1 nghìn trường hợp với tổng số tiền trên 540 tỷ đồng.
Đề xuất cắt điện, nước để cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính vừa được trình Quốc hội vẫn còn ý kiến khác nhau.
Đề xuất cắt điện, nước để cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính vừa được trình Quốc hội vẫn còn ý kiến khác nhau.