Sửa đổi, bổ sung Nghị định 20/2017/NĐ-CP: Gỡ gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp

Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định số 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Điều 8, Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017, với những thay đổi lớn trong quản lý thuế tạo cơ sở thuận lợi cho doanh nghiệp sớm vượt qua khó khăn hậu Covid-19.

Giải pháp nào cho việc quản lý giao dịch liên kết?

Những chuyển biến trên thị trường thế giới và những nỗ lực hội nhập của Việt Nam đang tạo ra những cơ hội mới cho phát triển kinh tế.

Quản lý giao dịch liên kết – câu chuyện muôn thuở cần được giải quyết

Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, các giao dịch liên kết và xuyên quốc gia sẽ ngày càng nhiều hơn. Tuy nhiên, việc quản lý và xử lý các giao dịch này vẫn đang là một vấn đề còn nhiều khó khăn và thách thức, là nỗi trăn trở của cả các nhà quản lý và các nhà đầu tư, đặc biệt khi những chính sách và cơ chế quản lý giao dịch liên kết còn chưa phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.

Nâng chi phí lãi vay lên 30% để hỗ trợ doanh nghiệp

Tổng cục Thuế vừa có thông tin chính thức về việc Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết. Như vậy là sau nhiều kiến nghị của DN và các Hiệp hội, quy định mới cũng đã được ban hành.

Chống chuyển giá: Hoàn thiện quy định, kiểm soát giao dịch liên kết

Một làn sóng đầu tư mới đang đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi Việt Nam cần có những đổi mới về chính sách cũng như cơ chế để thu hút và giữ chân các nhà đầu tư.

Gỡ khó về thuế cho doanh nghiệp có giao dịch liên kết

Chính phủ mới ban hành Nghị định số 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 3, điều 8 của Nghị định 20/2017/NĐ-CP về quản lý thuế đối với các giao dịch liên kết, theo hướng tháo gỡ khó khăn.

Quy định mới về tổng chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

GDVN- Nghị định quy định tổng chi phí lãi vay được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết...

Tăng thêm 10% mức trừ tổng chi phí lãi vay khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Đó là nội dung quan trọng vừa được Chính phủ quy định tại Nghị định số 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết. Nghị định có hiệu lực thi hành từ 24/6/2020 và được áp dụng ngay trong kỳ tính thuế năm 2019.

Quy định mới về tổng chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 của CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.

Quy định mới về tổng chi phí lãi vay đối với DN có giao dịch liên kết

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.

Doanh nghiệp được miễn lập hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết khi nào?

Tại Công văn số 40838/CT-TTHT ngày 25/5/2020, Cục Thuế TP. Hà Nội đã hướng dẫn Công ty TNHH Deawoo engineering&contruction Việt Nam về lập hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết.

Sửa đổi toàn diện Nghị định số 20/2017/NĐ-CP, tăng cường thêm các quy định chống chuyển giá

Xây dựng Nghị định thay thế Nghi định 20/2017/NĐ-CP với việc bổ sung những nội dung cần thiết, luật hóa một số nguyên tắc cơ bản nhằm tăng cường quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, Nghị định được cộng đồng đánh giá rất cao, kỳ vọng tạo hành lang pháp lý vững chắc cho công tác 'chống chuyển giá'. Bộ Tài chính trình Chính phủ cho phép áp dụng quy định ngay trong kỳ tính thuế năm 2019.

Cục Thuế TP. Hà Nội đối thoại, giải đáp vướng mắc cho doanh nghiệp

Ngày 2/6/2020, Cục Thuế TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị trực tuyến tại 26 điểm cầu đối thoại với gần 1.400 doanh nghiệp trên địa bàn, để lắng nghe, tháo gỡ vướng mắc giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức, sớm phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.

Doanh nghiệp đề xuất giải pháp phục hồi kinh tế

Tháng 4/2020, đã có 154 kiến nghị mới của các doanh nghiệp và hiệp hội gửi đến 15 bộ, ngành, địa phương; tăng 146 kiến nghị so với tháng 3/2020,liên quan tới những khó khăn vướng mắc cần được tháo gỡ

Sửa Nghị định 20 về chi phí lãi vay: Tháo 'vòng kim cô' cho doanh nghiệp

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến Bộ Tài chính về việc việc hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017 áp trần tỷ lệ lãi vay các DN có hoạt động liên kết. Theo đó, sẽ có khoảng hơn 1.000 DN được hoàn gần 5.000 tỷ đồng đồng tiền thuế.

Thủ tướng chỉ đạo về hồi tố, bù trừ nghĩa vụ thuế cho doanh nghiệp

Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định đối với nội dung xử lý hồi tố cho năm 2017, 2018, bù trừ với nghĩa vụ thuế của các kỳ tính thuế tiếp theo.

Ban hành Nghị định 20 sửa đổi trong ngày 20-4, doanh nghiệp được hoàn trả gần 5.000 tỉ

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính ký tắt dự thảo Nghị định 20 sửa đổi, trình Thủ tướng Chính phủ ký, ban hành Nghị định trong ngày 20-4. Số tiền hồi tố, được hoàn trả cho doanh nghiệp ước tính khoảng gần 5.000 tỉ đồng.

Thủ tướng chỉ đạo sửa Nghị định 20: Hồi tố, bù trừ nghĩa vụ thuế cho DN

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về việc tiếp thu, giải trình ý kiến thành viên Chính phủ về dự thảo Nghị định sửa đổi khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP.

Quản lý chặt, chống tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm khi xử lý hồi tố lãi vay

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính hoàn thiện dự thảo Nghị định đối với nội dung xử lý hồi tố chi phí lãi vay của năm 2017, 2018, bù trừ nghĩa vụ thuế của các kỳ tính thuế tiếp theo nhưng tối đa không quá 5 năm, ban hành trong ngày 20/4.

Kiểm toán HAGL: Lỗ thêm 200 tỷ, tiếp tục nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục

Sau kiểm toán, HAGL lỗ thêm 200 tỷ đồng so với báo cáo trước kiểm toán năm 2019. Đồng thời, công ty kiểm toán tiếp tục nhận định tồn tại yếu tố không chắc chắn trọng yếu có thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của HAGL. Đây là năm thứ 3 liên tiếp HAGL bị kiểm toán nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục.

VNREA kiến nghị trần lãi vay 30% áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp

Ngày 6/4, Hiệp hội BĐS Việt Nam (VNREA) đã gửi Văn bản số 24/2020/VNREA tới Thủ tướng Chính phủ kiến nghị về việc cho phép 'hồi tố' đối với các DN chịu thiệt hại từ khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP.

Quy định 'đánh nhầm người nhà', sửa bất cập có trả lại tiền

Doanh nghiệp đang đối mặt nhiều khó khăn mà vẫn phải thấp thỏm với quy định tại Nghị định 20 có thể khiến họ phải nộp hàng ngàn tỷ. Giờ đây, những bất cập được thừa nhận nhưng khoản tiền DN đã đóng từ trước có được trả lại?.

Một số vấn đề về chống chuyển giá của các doanh nghiệp FDI

Sau hơn 30 năm thực hiện thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Nguồn vốn FDI trở thành một trong những nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, FDI cũng là khu vực tăng trưởng cao nhất trong nền kinh tế. Tuy nhiên, việc thu hút, quản lý và hoạt động FDI vẫn còn những tồn tại, hạn chế và phát sinh những vấn đề mới mà đã đến lúc nước ta cần điều chỉnh và rà soát lại cho phù hợp.

Dự thảo Nghị định 20 chống chuyển giá có gì mới?

VCCI nhận định Nghị định số 20/2017/NĐ-CP là một nghị định quan trọng giúp chống lại tình trạng chuyển giá, đặc biệt là chuyển giá ra nước ngoài để giảm nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại Việt Nam.

PGS.TS Phạm Thế Anh: Không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay!

Tại tọa đàm 'Khấu trừ lãi suất và trốn tránh thuế: Sửa Nghị đinh 20/2017/NĐ-CP theo hướng nào' được Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách tổ chức sáng 26-12 tại Hà Nội, PGS.TS Phạm Thế Anh đã cho rằng: Không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay.

Cảnh báo các thủ đoạn chống chuyển giá của doanh nghiệp FDI

Mục tiêu chủ yếu và xuyên suốt của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là tối thiểu hóa nghĩa vụ thuế phải nộp, tối đa hóa lợi nhuận của cả tập đoàn, của cả tổng công ty. Với mục tiêu đó, nhiều doanh nghiệp FDI Việt Nam đã thực hiện các hành vi chuyển giá.

Sửa quy định khống chế chi phí lãi vay?

Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu, hoạt động thương mại trong nội bộ các tập đoàn cũng như các giao dịch tài chính xuyên biên giới giữa các bên liên kết đã trở nên ngày càng phổ biến.

Bộ Tài chính có động thái đầu tiên sửa đổi Nghị định 20: Đề xuất tăng mức trần chi phí lãi vay lên 30%

Trước sự đốc thúc của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Bộ Tài chính đã có động thái đầu tiên sửa đổi Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết vốn đang gây nhiều 'tranh cãi'.

Sửa Nghị định 20: Nâng trần lên 30%, cần 'hồi tố' tránh thuế chồng thuế

Sắp đến kỳ hạch toán năm tài chính 2019, hàng ngàn công ty vẫn 'mòn mỏi' đợi Nghị định 20 sửa đổi với việc nâng trần chi phí lãi vay lên 30% và hồi tố lại năm 2017, tránh nguy cơ thuế chồng thuế...

'Đánh nhầm người nhà' DN tốn thêm ngàn tỷ, kêu mãi rồi cũng sửa

Bộ Tài chính nghiên cứu nâng mức khống chế chi phí lãi vay được trừ lên 30%, thay vì 20% như quy định tại Nghị định 20.