Dự thảo Nghị định quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước đang được lấy ý kiến rộng rãi. Mục đích xây dựng Nghị định nhằm thể chế hóa đầy đủ nội dung cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW để hình thành chính sách tiền lương áp dụng chung đối với doanh nghiệp nhà nước.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước.
Quy định về lương, thưởng, phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp trong dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang có những điểm bất hợp lý và trái với một số văn bản luật khác.
Lương phi công người Việt tại Vietnam Airlines sẽ được điều chỉnh tăng bổ sung để gần bằng mức lương trả cho phi công người nước ngoài hãng bay này đang thuê.
Chính phủ quy định phi công Việt Nam được trả thêm lương nếu mức hiện tại thấp hơn phi công nước ngoài cùng làm cho Vietnam Airlines (VNA).
Chính phủ quy định việc trả thêm tiền lương cho phi công là người Việt Nam được căn cứ vào chức danh và thời gian làm việc thực tế của phi công theo quy chế của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA)...
Việc trả thêm tiền lương cho phi công là người Việt Nam được căn cứ vào chức danh và thời gian làm việc thực tế theo quy chế của Vietnam Airlines.
Phi công người Việt làm việc tại Vietnam Airlines sẽ được trả thêm lương nếu mức lương hiện tại thấp hơn phi công nước ngoài cùng làm việc.
Cơ chế trả lương mới sẽ giúp phi công Việt Nam có mức lương tốt hơn, qua đó thu hẹp dần khoảng cách thu nhập với phi công nước ngoài đang làm việc cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines.
Chính phủ ban hành Nghị định 64/2023/NĐ-CP ngày 23/8/2023 bổ sung Nghị định số 87/2021/NĐ-CP ngày 29/9/2021 của Chính phủ về kéo dài thời gian thực hiện và sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 20/2020/NĐ-CP ngày 17/02/2020 của Chính phủ thực hiện thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất quy định mới về tiền lương, tiền thưởng với NLĐ trong công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Bộ LĐ-TB&XH cho biết, theo báo cáo của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA), mức lương trung bình năm 2022 của phi công người Việt Nam là 85 triệu đồng/tháng, thấp hơn rất nhiều phi công người nước ngoài dù cùng làm việc tại hãng.
Việc phi công xin thôi việc, chuyển nhà khai thác khác, đặc biệt trong giai đoạn phục hồi hậu Covid-19 đe dọa nghiêm trọng đến kế hoạch phát triển đội tàu bay của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA), do các phi công Việt Nam xin chấm dứt chủ yếu là những phi công là giáo viên, lái chính có nhiều năm kinh nghiệm…
Kinhtedothi– Tiền lương bình quân của phi công Việt Nam 85 triệu đồng/tháng, chỉ bằng 59% so với phi công nước ngoài cùng làm việc cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Để tránh bị 'chảy máu lao động', Bộ LĐTB&XH đề xuất Chính phủ bổ sung nguồn tiền lương trả thêm cho phi công Việt Nam.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất bổ sung quy định cho phép Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA) được tính thêm nguồn tiền lương trả cho phi công Việt Nam, trong điều kiện tiền lương của phi công Việt Nam thấp hơn nhiều so với phi công nước ngoài cùng làm việc cho VNA....
Nguồn cơn nỗi sợ của doanh nghiệp nhà nước có thể bắt nguồn từ thực tế thiếu tường minh kéo dài trong hoạt động của khu vực này.
Thông tư số 105/2021/TT-BTC ngày 25/11/2021 của Bộ Tài chính đã hướng dẫn cụ thể việc trích lập, quản lý tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với trưởng ban kiểm soát, kiểm soát viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, theo dự kiến ban đầu, cả nước thực hiện cải cách chính sách tiền lương ở khu vực doanh nghiệp từ năm 2022, tuy nhiên do tình hình khó khăn chung, chưa đáp ứng các điều kiện cần và đủ nên việc thực hiện chính sách tiền lương được lùi lại.
Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, hiện các cơ quan đang thí điểm cải cách tiền lương khu vực doanh nghiệp ở 3 tập đoàn để rút kinh nghiệm, làm cơ sở triển khai trên quy mô cả nước.
Việc thực hiện các quy định về tiền lương, tiền thưởng của người lao động và Ban điều hành; tiền lương, thù lao, tiền thưởng của thành viên Hội đồng Thành viên, Hội đồng Quản trị, Trưởng Ban Kiểm soát và Kiểm soát viên đối với một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước sẽ được kéo dài cho đến khi Chính phủ ban hành Nghị định mới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 87/2021/NĐ-CP về kéo dài thời gian thực hiện và sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 20/2020/NĐ-CP ngày 17/2/2020 của Chính phủ về thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước.
Lương của một số lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước bị giảm sâu do tác động tiêu cực từ dịch Covid - 19
Mức thu nhập trung bình của 10 lãnh đạo tập đoàn VNPT đạt hơn 117 triệu đồng/người/tháng, trong khi thu nhập của nhân viên đạt 25 triệu đồng/tháng.
Tổng quỹ tiền lương, thưởng của người quản lý của VNPT năm 2020 là 15,001 tỷ đồng, tính trung bình mỗi lãnh đạo VNPT có thu nhập 117,66 triệu đồng/người/tháng...
Trong tuần qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều chỉ đạo, quyết sách quan trọng liên quan đến vấn đề doanh nghiệp, kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường như: Thủ tướng chỉ thị tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; thí điểm quản lý lao động, tiền lương, thưởng 3 Tập đoàn, Tổng công ty; khẩn trương xây dựng kịch bản phát triển KTXH phù hợp diễn biến dịch Covid-19; nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường...
Nghị định số 20/2020/NĐ-CP ngày 17/2/2020 đã quy định về thực hiện thí điểm quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với 03 tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước gồm: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tổng công ty Hàng không Việt Nam và Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam từ ngày 1/4/2020.