Chuyển giao thông tin của người tiêu dùng cho bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý có thể bị phạt tới 40 triệu đồng; chủ thể kinh doanh thiết lập, vận hành, cung cấp dịch vụ nền tảng số có hành vi vi phạm bị phạt tới 70 triệu đồng…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 24/2025/NĐ-CP, sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định số 98/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Mức phạt tiền từ 30-40 triệu đồng được áp dụng đối với hành vi không có biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh thông tin của người tiêu dùng khi thu thập.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 24 sửa đổi, bổ sung về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Theo quy định mới ban hành, trường hợp chuyển giao thông tin của người tiêu dùng cho bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý của người tiêu dùng theo quy định sẽ bị phạt tiền 30-40 triệu đồng.
Các hành vi không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng do nhầm lẫn của tổ chức, cá nhân kinh doanh; không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng do sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không đúng với đăng ký... sẽ bị phạt tiền từ 50-70 triệu đồng.
Sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 24/2025/NĐ-CP quy định tăng mức phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.