Phường 5: Giữ vững, nâng chất phường đô thị văn minh

Ngày 24/3/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 27 về việc tách một phần diện tích của xã Hướng Thọ Phú và xã Nhơn Thạnh Trung để thành lập phường 5. Ngày 27/8/1994, UBND thị xã Tân An (nay là TP.Tân An, tỉnh Long An) ban hành quyết định về việc thành lập phường 5. Trải qua 30 năm, Ban Chấp hành Đảng bộ phường tập trung lãnh đạo nhân dân đoàn kết, đồng lòng, vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị đề ra.

Bộ Quốc phòng: Sửa chính sách, ngăn hành vi lợi dụng hình xăm, chữ xăm để trốn tránh nghĩa vụ quân sự

Bộ Quốc phòng tiếp tục nghiên cứu, đánh giá đầy đủ các chính sách, đề xuất sửa đổi, bổ sung các nghị định, thông tư vào thời điểm phù hợp, bảo đảm khoa học, khả thi để pháp luật nghĩa vụ quân sự được thực hiện hiệu quả, thiết thực và nghiêm minh.

Động lực mới

Ngày 30/5/1985, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh số 16-LCT/HĐNN7 quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước để tặng các nghệ sĩ, nhà giáo, thầy thuốc.

Giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi là danh hiệu được xét Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 35 quy định về xét tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân', 'Nhà giáo ưu tú' với nhiều điểm mới so với trước đây.

Sẽ đóng điện đường dây 500 kV mạch 3 vào 29 - 30/6

Hôm nay 12/3, Bộ Công Thương họp giao ban về tiến độ triển khai dự án đường dây 500 kV mạch 3 (Quảng Trạch - Phố Nối). Đây là lần thứ 2 cuộc họp được tổ chức trong bối cảnh còn 110 ngày nữa là đến thời hạn hoàn thành dự án theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.

Hôm nay, bắt đầu ngày hội tuyển quân năm 2024

Bắt đầu từ hôm nay (25/2), Công an các địa phương phối hợp chặt chẽ với cơ quan Quân sự cùng cấp tổ chức lễ giao nhận quân trên địa bàn cả nước. Công tác chuẩn bị cho buổi lễ đã được các địa phương gấp rút triển khai, đến nay cơ bản đã hoàn tất với tiêu chí 'trang trọng, an toàn và tiết kiệm', để ngày hội tuyển quân thực sự trở thành kỷ niệm ấn tượng, đáng nhớ đối với mỗi công dân khi lên đường thực hiện nhiệm vụ thiêng liêng bảo vệ Tổ quốc.

Phân cấp mạnh hơn cho cấp huyện thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia

Cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận.

Phân cấp triệt để, chủ động trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia

Theo đại biểu Quốc hội, việc phân cấp cho cấp huyện, tạo sự chủ động, linh hoạt trong điều hành, quản lý triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 3: TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT, KIỂM TRA ĐỂ ỦY QUYỀN GẮN LIỀN VỚI TRÁCH NHIỆM

Sáng 16/01, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Tại tổ 3, các đại biểu cho rằng, ủy quyền phải đi đôi với chịu trách nhiệm. Chính phủ cần tăng cường kiểm tra, Hội đồng nhân dân cần chịu trách nhiệm trong phạm vi quyền hạn của mình, tăng cường hoạt động giám sát.

ĐỀ XUẤT TĂNG THÊM SỐ HUYỆN ĐỂ THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ PHÂN CẤP QUẢN LÝ, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều ĐBQH đề xuất tăng thêm số huyện để thực hiện thí điểm cơ chế phân cấp quản lý, tổ chức thực hiện. Bởi vì có nhiều vướng mắc trong cơ chế vận hành, quản lý vốn của các Chương trình mục tiêu quốc gia cần được tháo gỡ ngay cho cấp huyện...

Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ Sáu, ngày 6/11 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.

Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực

Nguyễn Hữu Thông - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận. Lần đầu tiên Quốc hội giám sát đồng thời 3 Chương trình mục tiêu quốc gia. Với khối lượng công việc rất lớn, nhưng Đoàn giám sát có cách làm phù hợp, khoa học nên đã cho thấy bức tranh toàn diện về việc triển khai và kết quả bước đầu của 3 Chương trình. Giám sát cũng đã thể hiện rõ quan điểm, sự nỗ lực, đồng hành của Quốc hội với Chính phủ trong việc triển khai các Chương trình đầy nhân văn và ý nghĩa này.

Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực cho địa phương

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều nay 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Kiểm toán kiến nghị xử lý hơn 450 tỷ đồng liên quan xây dựng nông thôn mới

Kiểm toán Nhà nước vừa công bố kết quả kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và 13 địa phương trên cả nước (gồm Phú Thọ, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Thanh Hóa, Bình Phước, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Vĩnh Long, Cần Thơ). Thời gian thực hiện kiểm toán từ ngày 1.3 - 29.4.2023.

12 thành viên vào Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu NGND, NGƯT

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân', 'Nhà giáo ưu tú' lần thứ 16, năm 2023.

Đẩy mạnh giải ngân vốn cho các Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều 10/8, tại tỉnh Yên Bái, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến với 14 tỉnh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ về tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) và cho ý kiến đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Chắt chiu từng đồng vốn ngân sách Trung ương, tiếp tục đầu tư có trọng tâm, trọng điểm

Về triển khai thực hiện 3 chương trình MTQG, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các địa phương phải phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn được phân bổ năm 2023; chắt chiu từng đồng vốn, tiếp tục đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, làm ra tấm ra món.

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn các chương trình MTQG năm 2023

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ phải giải ngân toàn bộ số vốn của năm 2022 kéo dài sang năm 2023, phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn được phân bổ năm 2023.

QUẢNG NAM CẦN NỖ LỰC HƠN TRONG TRIỂN KHAI CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Sáng 21/7, Đoàn Giám sát của Quốc hội do Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh làm Trưởng đoàn có cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Nam về việc triển khai các Nghị quyết của Quốc hội liên quan 3 chương trình mục tiêu quốc gia: Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Cởi 'nút thắt' hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi

6 tháng đầu năm 2023, Sơn La giải ngân nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia mới đạt trên 600 tỷ đồng, bằng hơn 20% kế hoạch.

Muốn được xét danh hiệu NGND-NGƯT, CBQL cần đảm bảo thời gian đứng lớp ra sao?

Dự thảo Nghị định này được xây dựng dựa trên tính kế thừa Nghị định 27/2015/NĐ-CP và có những điều chỉnh, bổ sung phù hợp thực tiễn, đảm bảo tính khoa học.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2023

Tăng mức lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng; Giảm 2% thuế giá trị gia tăng từ 1/7 đến 31/12/2023; Giảm lệ phí cấp Căn cước công dân từ 1/7/2023... là những quy định mới có hiệu lực từ tháng 7/2023.

Những chính sách mới có hiệu lực từ 1/7/2023

Các chính sách về tăng lương cơ sở, tinh giản biên chế, bảo vệ dữ liệu cá nhân, phòng ngừa bạo lực gia đình... sẽ có hiệu lực từ 1/7.

Đề xuất quy định mới về xét tặng 'Nhà giáo nhân dân', 'Nhà giáo ưu tú'

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân', 'Nhà giáo ưu tú'.

KHẮC PHỤC KỊP THỜI NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Báo cáo kết quả làm việc của Tổ Công tác với Bộ Tài chính về việc triển khai thực hiện các CTMTQG, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Quàng Văn Hương, Tổ trưởng Tổ Công tác đề nghị Bộ Tài chính cần làm rõ, khắc phục kịp thời một số hạn chế, vướng mắc như việc dẫn chiếu quá nhiều các điều, khoản quy định của các văn bản khác; việc bố trí, phân bổ, huy động vốn thực hiện các Chương trình chưa đáp ứng được yêu cầu; kết quả giải ngân chung của cả 3 CTMTQG đạt thấp…

Làm rõ trách nhiệm việc chậm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Băn khoăn về việc chậm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai cho rằng, trong lúc nguồn lực có hạn, người dân còn nhiều khó khăn và có nhiều nhu cầu cấp thiết, chúng ta đầu tư cho hội thảo và tư vấn là không hợp lý.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Tháo gỡ điểm 'nghẽn' trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 7/6, theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề lĩnh vực Dân tộc thuộc trách nhiệm của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh.

Chính phủ điều chỉnh mức phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

Nghị định số 27 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2023, quy định về đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường; người nộp phí; các trường hợp được miễn phí; mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản.

ĐỀ XUẤT QUỐC HỘI CÓ CƠ CHẾ RIÊNG ĐỐI VỚI NGUỒN VỐN SỰ NGHIỆP CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 5, các đại biểu đề nghị Quốc hội có cơ chế riêng đối với nguồn vốn sự nghiệp của Chương trình mục tiêu quốc gia để hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Đồng thời đề nghị Chính phủ đánh giá dự báo khả năng hoàn thành các mục tiêu đề ra trong Nghị quyết của Quốc hội phù hợp với tiến độ triển khai thực hiện hiện nay.

Chương trình MTQG vùng đồng bào DTTS và miền núi: Sâu sát thực tiễn để gỡ vướng từ cơ sở

Liên tiếp nhiều cuộc khảo sát thực tế tại 3 miền đất nước, nhiều hội nghị, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã thể hiện sự lắng nghe, quyết liệt gỡ 'vướng', sự chăm lo, quan tâm sâu sắc đối với đồng bào dân tộc thiểu số của Chính phủ, Ủy ban Dân tộc.

ĐBQH Mai Văn Hải tham gia thảo luận kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV

Chiều 26-5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Thảo luận về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.

Vẫn có tình trạng lãng phí trong lập kế hoạch vốn đầu tư và giải ngân?

Ngày 11/5, tại Phiên họp thứ 23, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022. Trong đó, đặt vấn đề, có tình trạng lãng phí trong lập kế hoạch vốn và giải ngân không?

ĐỀ NGHỊ LÀM RÕ VỀ MỨC ĐỘ LÃNG PHÍ KHI TRIỂN KHAI CHẬM CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Tại Phiên họp thứ 23 diễn ra sáng 11/5, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần làm rõ về mức độ lãng phí khi triển khai chậm các Chương trình mục tiêu Quốc gia cũng như có thêm đánh giá mức độ lãng phí đối với Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...

Giám sát việc thực hiện Chương trình MTQG vùng dân tộc thiểu số

Ngày 8/5, Đoàn giám sát của Quốc hội đã có buổi làm việc với Ủy ban Dân tộc về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

SỬA ĐỔI CƠ CHẾ LỒNG GHÉP VỐN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA, KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐẦU TƯ DÀN TRẢI

Trong quá trình giám sát về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia tại các Bộ, ngành, địa phương, Đoàn giám sát của Quốc hội nhận thấy, các địa phương đang gặp khó trong việc ban hành cơ chế và triển khai lồng ghép vốn do không xác định được nội dung, phương pháp lồng ghép.

Trưởng Ban Kinh tế Trung ương tiếp Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam Choi Joo Ho

Tại cuộc tiếp đoàn công tác của Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc) ngày 24/2, đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh: Sau hơn 30 năm thiết lập, quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc tiến triển vượt bậc, thực chất và toàn diện. Trong đó, hợp tác đầu tư của Tập đoàn Samsung là một minh chứng sinh động.

Năm 2023, cho vay theo Nghị quyết 11 hơn 22.700 tỷ đồng

Năm 2023, trên cơ sở tổng hợp nhu cầu vay vốn các chương trình tín dụng theo NQ.11 và theo rà soát từ các địa phương, dự kiến kinh phí 22.770 tỷ đồng để cho vay.

Hạn chế tối đa tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún

Các địa phương phải rà soát lại danh mục các dự án, tránh đầu tư dàn trải, manh mún, làm lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả đầu tư, tốn thời gian thực hiện quy trình thủ tục, gây rủi ro về công tác cán bộ.

Nỗ lực, cố gắng hơn nữa để triển khai hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa có chuyến công tác từ Bắc đến Nam để lắng nghe kết quả thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.

Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị phải đi nghĩa vụ quân sự trước khi học đại học

Do điều kiện kinh tế đất nước và nhiều yếu tố chi phối nên chưa thể gọi hết nam thanh niên nhập ngũ. Hằng năm chỉ gọi nhập ngũ từ 3-3,2% trong tổng số thanh niên ở độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.