Kỳ 1: Vận dụng chính sách, phát huy thế mạnh tiềm năng

Xác định công tác dân tộc là một trong những nhiệm vụ chính trị hàng đầu, huyện Ba Bể đã tích cực huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị; vận dụng chính sách của Đảng và Nhà nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, ổn định an ninh chính trị, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn đề xuất nhiều giải pháp gỡ khó trong thực hiện Chương trình MTQG

Trong phiên họp sáng 17/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở Hội trường về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước); về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thạch Thất

Trong giai đoạn 2019 - 2024, nhờ thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc của Trung ương và TP Hà Nội, đời sống kinh tế - xã hội tại 3 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thuộc huyện Thạch Thất đã có nhiều đổi thay tích cực.

Giúp hộ nghèo dễ tiếp cận nguồn vốn ưu đãi

Tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách là hoạt động quan trọng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Để hộ nghèo dễ tiếp cận được nguồn vốn này, Chính phủ đã có nhiều điều chỉnh về lãi suất cũng như nguồn vốn.

Kỳ vọng kéo dài việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ

Đánh giá cao việc Quốc hội lựa chọn chuyên đề giám sát tối cao việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 và các nghị quyết của Quốc hội về các dự án quan trọng quốc gia, theo dõi Phiên thảo luận toàn thể tại Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV về báo cáo giám sát trên, đại diện cơ quan dân cử và cử tri địa phương tiếp tục khẳng định việc ban hành Nghị quyết 43 là hết sức kịp thời, hợp lòng dân với nhiều mục tiêu, chỉ tiêu đặt ra cơ bản hoàn thành. Đồng thời, bày tỏ mong muốn Quốc hội xem xét kéo dài việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ trong bối cảnh vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Có phương án tháo gỡ khó khăn cho từng lĩnh vực, ngành để thúc đẩy KT-XH

Thảo luận về kết quả thực hiện chương trình hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) theo Nghị quyết 43/2022/QH15, đại biểu Quốc hội cho rằng cần giải pháp căn cơ, cốt lõi hơn-nhất là trong giải quyết chậm ban hành văn bản, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy triển khai các chính sách hiệu quả.

Cần tiếp tục giám sát việc kiểm điểm trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến các tồn tại, hạn chế

Tại phiên thảo luận của Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng sáng 25/5, bên cạnh việc đánh giá cao các kết quả đạt được, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đi sâu vào phân tích các tồn tại, hạn chế để góp ý, rút kinh nghiệm và có giải pháp tháo gỡ trong quá trình triển khai thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội…

Đại biểu Quốc hội vẫn lo ngại về tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm

Sáng 25-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

ĐẠI BIỂU ÂU THỊ MAI: XEM XÉT, BỔ SUNG ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ

Đại biểu Âu Thị Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang kiến nghị Chính phủ xem xét, bổ sung đối tượng được vay vốn theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP đối với hộ gia đình, cá nhân người dân tộc thiểu số sinh sống ở xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để đảm bảo phù hợp với đối tượng thụ hưởng quy định tại mục b, điểm 3, Điều 1 của Nghị quyết 88/2019/QH14.

Huyện Tiểu Cần: Hiệu quả từ chính sách dân tộc

Nhằm tiếp tục hỗ trợ phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện nói chung, vùng đồng bào Khmer nói riêng, huyện Tiểu Cần đã cụ thể hóa nội dung chỉ thị, cghị quyết của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc và chính sách dân tộc gắn với triển khai, hỗ trợ các nguồn vốn theo các chương trình, dự án để đồng bào DTTS phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.

Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh kiểm tra, giám sát hoạt động tại Hòa An

Ngày 17/5, Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh do đồng chí Hoàng Thị Mỹ Hảo, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh làm trưởng đoàn đến kiểm tra, giám sát hoạt động Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Hòa An.

Chính sách tín dụng ưu đãi: Động lực phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số

Những năm qua, Gia Lai đã triển khai có hiệu quả Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26-4-2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Mở rộng cơ chế, chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế

Việc áp dụng các chính sách trong quá trình thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội đã giúp tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đạt được nhiều kết quả; tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cũng đang gặp nhiều khó khăn, cần giải pháp tháo gỡ.

Nhiều hộ dân tại Sóc Trăng thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ cơ sở

Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/1/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế xã hội, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được tiếp cận nguồn vốn kịp thời. Từ đó, ổn định sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên và thoát nghèo bền vững.

Bài cuối: Không chủ quan với 'chiến thắng'

Nhìn lại cả chặng đường hơn chục năm thực hiện việc củng cố nâng cao chất lượng tín dụng chính sách, mới thấy diện mạo làng quê của 13 tỉnh Tây Nam Bộ đã thực sự đổi khác. Sự thay đổi không chỉ hiển hiện ở bề ngoài với kết cấu hạ tầng, đời sống, thu nhập, mà quan trọng hơn cả là tư duy, cách nghĩ, cách làm của cán bộ và nhân dân đã bắt kịp xu thế phát triển… . 'Tuy nhiên, đây mới chỉ là 'thắng trận đầu', phía trước còn đầy rẫy khó khăn, không cho phép người trong cuộc được lơ là, chủ quan' - Tổng giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng nói.

Nguồn vốn tín dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững

Trong bối cảnh thanh khoản dồi dào, mặt bằng lãi suất cho vay giảm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)-Chi nhánh tỉnh tiếp tục chỉ đạo các chi nhánh ngân hàng thương mại hướng nguồn vốn tín dụng vào các ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế cạnh tranh nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phương.

Tín dụng cho hợp tác xã đạt 6.024 tỷ đồng, giảm 1,69% so với cuối năm 2023

Ngày 23-4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể'.

Tăng khả năng tiếp cận vốn cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã

Sáng 23/4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể'.

Hội thảo Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể

Ngày 24/4/2024, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể.

Tín dụng khu vực HTX, Liên hiệp HTX giảm 1,69% so với cuối năm 2023

Nhằm tháo gỡ khó khăn cho khu vực kinh tế tập thể , HTX, ngày 23/4/2024, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể'. Đây cũng là một trong những sự kiện nằm trong Tháng hành động HTX.

Sẽ phát triển các sản phẩm tín dụng đặc thù cho hợp tác xã

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể', trong đó, đưa ra một số giải pháp tín dụng riêng cho nhóm đối tượng này.

Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh triển khai nhiệm vụ quý II

Chiều 9/4, Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh tổ chức phiên họp quý I, triển khai nhiệm vụ quý II/2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Bích Ngọc, Trưởng Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh chủ trì.

Hiệu quả từ chương trình tín dụng chính sách cho vay ưu đãi

Sau 2 năm thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội, Ngân hàng Chính sách xã hội đã tích cực triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách cho vay ưu đãi. Tính đến 31/12/2023, việc giải ngân đã đạt 100% tổng quy mô chính sách được Quốc hội quyết nghị; Kết quả hỗ trợ lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách cũng hoàn thành 99,8% kế hoạch…

Khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn phát triển kinh tế

Nhằm khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (PGD NHCSXH) huyện Bố Trạch đã đẩy mạnh cho vay theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ.

Củng cố, nâng cao chất lượng vốn chính sách tại vùng Tây Nam Bộ

Trong 3 năm qua (2021 - 2023), với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác, công tác củng cố nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHCSXH 5 tỉnh Tây Nam Bộ đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Cơ hội thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Nguyên Bình triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP. Qua đó, hỗ trợ người dân trên địa bàn tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, góp phần tích cực giảm nghèo bền vững tại địa phương.

Chung tay hỗ trợ làng đặc biệt khó khăn Plei Hlốp

Thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TU ngày 5-12-2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai về tăng cường công tác kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị với thôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số, Sở Giao thông-Vận tải (GT-VT) vừa tổ chức kết nghĩa với làng Plei Hlốp.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT CÒN THẤP, CHƯA ĐẠT NHƯ KỲ VỌNG

'Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 còn thấp, chưa đạt như kỳ vọng…' là một trong những tồn tại, hạn chế được đại diện Ngân hàng Nhà nước nêu rõ tại cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát tối cao của Quốc hội với các bộ, ngành về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển KT- XH.

Đakrông: Quý I/2024 hỗ trợ xây dựng, sửa chữa 157 nhà ở hộ nghèo và cận nghèo

Phó Chủ tịch UBND huyện Đakrông Lê Đại Lợi cho biết, thực hiện Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, trong quý I/2024, huyện Đakrông đã hỗ trợ xây dựng, sửa chữa 157 nhà ở cho hộ nghèo và cận nghèo. Trong đó, 155 hộ được hỗ trợ xây mới nhà ở, 2 hộ được hỗ trợ sửa chữa nhà ở, 100% hộ được hỗ trợ là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Tổng vốn đã giải ngân 15.902 triệu đồng, trong đó ngân sách trung ương 15.632 triệu đồng; vốn huy động hợp pháp khác 270 triệu đồng (nguồn do Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh huy động).

Người dân xã Trang thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển kinh tế

Ngoài việc đầu tư phát triển trồng trọt, chăn nuôi, nhiều người dân tộc thiểu số (DTTS) ở xã Trang, huyện Đak Đoa đã tham gia các lớp đào tạo nghề như xây dựng, cơ khí để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập ổn định cuộc sống.

Phát huy hiệu quả hoạt động ủy thác vốn tín dụng chính sách

Phương thức cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội là một trong những hoạt động đặc thù của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH). Từ nguồn vốn vay này, nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn đã xây dựng được mô hình sản xuất hiệu quả, bền vững, ổn định cuộc sống, góp phần tích cực xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

Đoàn giám sát của Quốc hội làm việc với UBND tỉnh Sóc Trăng về thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15

Ngày 8.3, Đoàn giám sát của Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11.1.2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' do Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh - Phó Trưởng đoàn thường trực Đoàn giám sát, đã làm việc với UBND tỉnh Sóc Trăng.

Hà Quảng đẩy mạnh triển khai các chương trình tín dụng chính sách

Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hà Quảng tập trung triển khai các chương trình tín dụng chính sách (TDCS) giúp hộ nghèo, hộ khó khăn có thêm nguồn vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, góp phần thực hiện hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG).

Đảm bảo nguồn lực cho tín dụng chính sách

Với mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía sau vì thiếu vốn, ngay từ đầu năm mới 2024, Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Chi nhánh tỉnh đã chủ động giải ngân hơn 215 tỷ đồng cho 4.541 lượt khách hàng để đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định cuộc sống.

Xuân ấm áp trong những 'Ngôi nhà 28'

Mùa xuân này, hàng trăm hộ vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn vui mừng, phấn khởi vì được ở trong những ngôi nhà mới xây từ nguồn vốn vay hỗ trợ theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về 'Chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.

Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Gia Lai: Hướng về người nghèo, đối tượng chính sách

Năm 2023, hoạt động tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) tỉnh Gia Lai đạt được nhiều dấu ấn nổi bật. Đây cũng là năm đơn vị đạt mức tăng trưởng về nguồn vốn, tăng trưởng về tín dụng cao nhất.

Mang mùa xuân đến hộ nghèo và đối tượng chính sách

Hòa cùng không khí vui tươi, ấm áp của những ngày giáp Tết là niềm vui của những hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ sản xuất, kinh doanh 'ăn nên làm ra' nhờ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân hàng chính sách xã hội (CSXH). Sau một năm tập trung phát triển kinh tế gia đình, mở rộng sản xuất, kinh doanh, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo đón một cái Tết ấm no, trọn vẹn.

Xây dựng kế hoạch giao đất cho các hộ dân tộc thiểu số thiếu đất ở, đất sản xuất

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có công văn về việc triển khai các kiến nghị, đề xuất của Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh về thực hiện Dự án 1, Dự án 2 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Tạo động lực cho người dân ổn định cuộc sống

Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hạ Lang tích cực, chủ động triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi và phát triển KT - XH, kịp thời đưa nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến các đối tượng thụ hưởng. Qua đó, tạo động lực cho người dân ổn định cuộc sống và nỗ lực phát triển sản xuất, kinh doanh.

Nghị quyết số 43 của Quốc hội góp phần phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn

Theo báo cáo của UBND tỉnh Lạng Sơn, sau 2 năm thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã từng bước phục hồi, thích ứng linh hoạt với dịch bệnh.

Nhà mới - động lực để người dân thoát nghèo!

Từ những ngôi nhà tạm bợ, tranh tre mái lá, bằng nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, ước mơ về một căn nhà kiên cố của người nghèo đã trở thành hiện thực. Có nhà mới, các hộ gia đình có thêm những động lực mới để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Doanh số cho vay theo Nghị quyết 11 đạt 545,2 tỷ đồng

Đến hết năm 2023, doanh số cho vay theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh lũy kế từ đầu chương trình đạt 545,2 tỷ đồng, dư nợ đạt 541 tỷ đồng.

Tích cực triển khai chính sách tín dụng ưu đãi ở huyện Vĩnh Linh

Tại tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh là một trong những địa phương đầu tiên triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Nghị định 28). Đặc biệt qua hơn 1 năm thực hiện, Nghị định 28 đã giúp hàng chục hộ nghèo 3 xã miền núi Vĩnh Ô, Vĩnh Khê, Vĩnh Hà được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để sửa chữa, xây dựng nhà ở.

Chính sách tín dụng giúp đồng bào Khmer có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững

Sau 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Trà Vinh đã triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ đồng bào dân tộc Khmer, tạo sinh kế giúp bà con có thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững.