Triển khai Dự án 1 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình), hiện nay các tỉnh đã và đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi, giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tiếp cận được nguồn vốn vay với lãi suất thấp và thời hạn dài giúp đồng bào sớm cải thiện điều kiện đời sống.
Từ năm 2022 đến năm 2024, vốn ngân sách đã bố trí cho tỉnh Bình Thuận thực hiện dự án là gần 40 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương là hơn 34 tỷ đồng, ngân sách tỉnh đối ứng là hơn 5,2 tỷ đồng.
Từ vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp nhiều hộ dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện Cao Phong vượt lên khó khăn, phát triển kinh tế để cải thiện thu nhập.
Cơn bão số 3 vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề tại 26 tỉnh phía Bắc, trong đó có nhiều tỉnh miền núi. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Do vậy, các đại biểu Quốc hội đề nghị, Chính phủ cần có đánh giá kỹ hơn về giảm nghèo ở vùng này.
Quá trình thực hiện Chương trình 1719, tỉnh Thanh Hóa đã có rất nhiều cách làm bài bản, linh hoạt, sáng tạo để phát huy tính chủ động của các địa phương trong thực hiện chính sách; tuy nhiên, nhiều nội dung vẫn khó hoặc chậm triển khai do Trung ương phân bổ vốn muộn và chậm ban hành văn bản hướng dẫn...
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình) được triển khai trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đang tạo động lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện vươn lên thoát nghèo. Những kết quả mang lại thông qua việc thực hiện các Dự án của Chương trình, trong đó có Dự án 1 đã góp phần quan trọng làm thay đổi đời sống bà con vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Võ Phiên vừa chủ trì phiên họp quý III/2024.
Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Gia Lai đã triển khai hiệu quả các dự án hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cho đồng bào DTTS.
Nguồn vốn tín dụng chính sách hỗ trợ nhà ở, chuyển đổi nghề cho hộ nghèo của tỉnh Gia Lai vẫn chưa được phân bổ, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện chương trình này.
Việc ban hành nghị quyết đúng và trúng sẽ được người dân hưởng ứng triệt để và là tiền đề để nghị quyết đi vào cuộc sống. Khi nghị quyết thành công, người hưởng lợi đầu tiên chính là người dân.
Ngày 07/10/2024, UBND tỉnh Tuyên Quang ban hành Kế hoạch số 177/KH-UBND về sửa đổi, bổ sung các kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình).
Từ khi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình 1719) được triển khai, đến nay, tỉnh Bắc Kạn đã có hàng nghìn hộ dân được hỗ trợ nhà ở, góp phần thực hiện công tác giảm nghèo bền vững, giúp người dân an cư lạc nghiệp.
Tỉnh Hậu Giang đã và đang nỗ lực trong việc cải thiện đời sống người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thông qua các chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình), đã mang lại những kết quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững trong khu vực.
Việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình) đang từng bước làm thay đổi căn bản diện mạo khu vực nông thôn, vùng có đông đồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 18-CT/TU (ngày 25/11/2021) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030; UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 11768/KH-UBND (ngày 30/11/2021) về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk) thuộc Dự án 1 của Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), đang là nhu cầu cấp thiết để giúp đồng bào DTTS nghèo giảm bớt khó khăn, yên tâm phát triển kinh tế. Tuy nhiên, huyện Buôn Đôn đang gặp khó khăn trong việc triển khai chính sách cần được tháo gỡ.
Ngân hàng Nhà nước trả lời kiến nghị của cử tri về đề xuất xem xét điều chỉnh lãi suất, tăng mức cho vay các đối tượng chính sách.
Ngân hàng Nhà nước đề nghị cử tri kiến nghị với Bộ Tài chính và Ủy ban dân tộc điều chỉnh quy định để làm cơ sở điều chỉnh lãi suất, tăng mức cho vay các đối tượng chính sách.
NHNN vừa trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Lạng Sơn về việc xem xét có cơ chế về hỗ trợ lãi suất hoặc giảm lãi suất, tăng mức cho vay đối với một số chương trình tín dụng chính sách.
Tỉnh Kiên Giang có 11/15 huyện, thành phố có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, chiếm 14,94%, trong đó đồng bào Khmer chiếm hơn 13%. Những năm qua, việc chăm lo đời sống cho đồng bào DTTS luôn được tỉnh quan tâm, đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, góp phần đổi thay vùng DTTS miền núi của tỉnh. Dự án 1 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang triển khai thực hiện và đạt được những kết quả quan trọng, giúp đồng bào DTTS nâng cao đời sống.
Việc thực hiện tốt công tác hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất thuộc Dự án 1, Chương trình MTQG 1719 đã giúp nhiều hộ nghèo là đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Gia Lai yên tâm sản xuất, ổn định đời sống, đồng thời hạn chế tình trạng du canh du cư, phá rừng làm rẫy, góp phần ổn định an ninh trật tự trên địa bàn.
Theo lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng, tổng dư nợ tín dụng chính sách đến 30/9/2024 thực hiện đạt trên 5.600 tỷ đồng, với 160 ngàn khách hàng, đạt 47,66% số hộ dân sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Chiều ngày 9/10, tại UBND tỉnh, đoàn giám sát của Trung ương do đồng chí Huỳnh Văn Thuận - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam làm trưởng đoàn, cùng các thành viên đoàn đến giám sát thực hiện các chương trình MTQG tại tỉnh Sóc Trăng.
Chiều 9/10, Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh tổ chức phiên họp quý III, triển khai nhiệm vụ quý IV/2024. Đồng chí Nguyễn Bích Ngọc, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh chủ trì.
Để đảm bảo các nội dung triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 2118/KH-UBND (ngày 12/9/2024) về sửa đổi, bổ sung kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh.
Tại Sóc Trăng, có hơn 1.500 hộ đồng bào dân tộc thiểu số được xây dựng nhà mới, chuyển đổi ngành nghề phát triển sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025.
Toàn tỉnh Bình Định hiện có 39 dân tộc thiểu số sinh sống, chủ yếu tập trung ở 6 huyện: An Lão, Vân Canh, Tây Sơn, Hoài Ân, Vĩnh Thạnh, Phù Cát. Dù còn nhiều khó khăn nhưng các địa phương đã nỗ lực triển khai Chương trình trên địa bàn, tập trung giải ngân nguồn vốn từ Dự án 1, hỗ trợ hộ nghèo xây mới nhà ở, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Những năm quan, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm song vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần được giải quyết.
Tỉnh Sóc Trăng, nơi hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó dân tộc Khmer chiếm hơn 30%, đang chứng kiến những thay đổi đáng kể trong đời sống, kinh tế - xã hội nhờ vào các nỗ lực trong việc hỗ trợ chuyển đổi nghề. Dự án 1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình) đã và đang từng bước nâng cao đời sống đồng bào DTTS và miền núi.
Đồng Hỷ là huyện miền núi, có 54,5% số dân là người dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp nhiều hộ DTTS trên địa bàn huyện phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Chiều 1/10, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr cùng Đoàn công tác có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum để kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã phối hợp Ban Dân tộc tỉnh rà soát, xác định nhu cầu vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 theo quy định.
Sau hai năm đi vào cuộc sống, Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) đã có những tác động tích cực đến người dân, giúp 197 hộ gia đình tại huyện Nam Đông xây dựng mới, sửa chữa nhà để ở, giảm bớt nỗi lo về nơi ở khi mùa mưa bão đến.
Sáng 20/9, tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh, đoàn giám sát của Ban Dân tộc (HĐND tỉnh) do đồng chí Bùi Tiến Lực, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân tộc làm trưởng đoàn đã tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) trên địa bàn tỉnh từ năm 2021 đến nay.
Sáng nay (ngày 19/9), đoàn giám sát của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam do đồng chí Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, làm trưởng đoàn cùng các thành viên có buổi làm việc với UBND tỉnh Trà Vinh.
Sau hơn 2 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Gia Lai đã triển khai hiệu quả các dự án hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu;... góp phần ổn định đời sống người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch sửa đổi, bổ sung Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025.
Theo Luật Hợp tác xã (HTX) kiểu mới thì hiện nay các HTX được tổ chức hoạt động như mô hình của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tiếp cận vốn vay từ các ngân hàng thương mại của HTX vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Việc triển khai thực hiện Dự án 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở Gia Lai hiện gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
Bảo Lâm là một trong những địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của tỉnh, chiếm trên 98% tổng dân số toàn huyện, trong đó đồng bào dân tộc Mông trên 52%. Đồng bào các DTTS sinh sống đan xen tại 153 xóm, khu phố của 13 xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Nhờ nguồn vốn vay của Ngân hàng chính sách xã hội, người dân huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai có thêm nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, từng bước làm giàu. Nguồn vốn ưu đãi được triển khai rộng khắp, hỗ trợ đắc lực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, làm rạng sáng hơn chính sách mang đầy tính nhân văn.
Thời gian qua, chính sách hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) đã góp phần giải quyết khó khăn về nhà ở cho người nghèo trên địa bàn huyện Đakrông. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện ở huyện miền núi Đakrông vẫn còn gặp một số khó khăn cần tháo gỡ.
Nhờ chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ, nhiều hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã được vay vốn để xây dựng nhà ở và phát triển kinh tế gia đình.
Theo Ban Dân tộc tỉnh, chính sách vay vốn theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025 và Thông tư 02/2022/TT-UBDT của Ủy ban Dân tộc đã đem lại kết quả tích cực.
Thay vì tâm lý ngại vay, mang nợ, phải trả,... đã có nhiều hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở huyện vùng biên Mường Lát, mạnh dạn vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để xây dựng nhà cửa. Đây được xem là tín hiệu đáng mừng!
Thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, thời gian qua, huyện Lâm Bình đã tập trung triển khai các giải pháp thực hiện Chương trình phù hợp thực tiễn ở địa phương. Từ đó tạo động lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của vùng dân tộc thiểu số.
Hơn 20 năm triển khai tín dụng chính sách xã hội, 10 năm triển khai Chỉ thị 40/CT-TW, NHCSXH đã là cánh tay nối dài của Chính phủ triển khai các chính sách tín dụng xã hội tới những đối tượng chính sách, người yếu thế. Qua các đợt thiên tai, khủng hoảng, đặc biệt là dịch Covid-19 vừa qua đã minh chứng vai trò phản ứng và thực thi chính sách nhanh của NHCSXH, góp phần đảm bảo an sinh xã hội duy trì và thúc đẩy nhịp phát triển kinh tế của đất nước.
Những năm qua, hoạt động tín dụng chính sách xã hội (CSXH) tại huyện Mang Yang đã mang lại những hiệu quả thiết thực, góp phần vào công tác giảm nghèo và an sinh xã hội.
Sau 2 năm triển khai, chính sách tín dụng theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ, đã tạo cơ hội cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh phát triển nhiều loại hình sinh kế, có nguồn thu nhập ổn định, nhất là đối với hộ nghèo, cận nghèo.