Lựa chọn chuyên đề kiểm toán thường được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) lên kế hoạch từ sớm và dựa trên thực tế của tình hình kinh tế, xã hội. Chính bởi điều này các kết quả từ các cuộc kiểm toán chuyên đề thường thu hút sự quan tâm của người dân và dư luận.
Qua kiểm toán, Kiểm toán nhà nước đánh giá công tác điều hành tín dụng và chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước đạt mục tiêu mà Chính phủ, Quốc hội giao.
Chính phủ đã báo cáo Quốc hội cho phép tiếp tục triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội (Nghị quyết 43). Mặc dù, kết quả thực hiện từ đầu chương trình đến hết năm 2023 mới đạt được khoảng 3,05% quy mô chính sách.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 25/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Một trong những chính sách thực hiện không đạt kế hoạch, mục tiêu đề ra trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đó là chính sách hỗ trợ lãi suất 2%/năm thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại đạt tỷ lệ giải ngân thấp (chỉ đạt khoảng 3,05% kế hoạch). Đây là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm.
Đóng góp ý kiến tại phiên thảo luận sáng 25/5, đại biểu Trịnh Thị Tú Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng chỉ ra rằng, tiếp nối những kết quả đạt được trong thực hiện Nghị quyết số 43, cần chủ động sử dụng chính sách tài khóa, chính sách kinh tế khác và quá trình cải cách thể chế chung nhằm thúc đẩy các động lực tăng trưởng giai đoạn 2024-2025.
Với sứ mệnh phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn, những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Thanh Hóa (Agribank Nam Thanh Hóa) đã vận dụng linh hoạt cơ chế chính sách đưa nguồn vốn vay đến với người dân, doanh nghiệp. Từ đó, giúp người dân, doanh nghiệp khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Tính đến hết năm 2023, số tiền hỗ trợ lãi suất 2%/năm lũy kế từ đầu của chương trình hỗ trợ 40.000 tỉ đồng chỉ giải ngân đạt khoảng 1.218 tỉ đồng, tương đương 3,05%. Chính phủ đã báo cáo Quốc hội xin được tiếp tục triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất này.
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội về tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Trong bối cảnh thanh khoản dồi dào, mặt bằng lãi suất cho vay giảm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)-Chi nhánh tỉnh tiếp tục chỉ đạo các chi nhánh ngân hàng thương mại hướng nguồn vốn tín dụng vào các ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế cạnh tranh nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phương.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 43/2023/QH15 của Quốc hội, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Doãn Anh Thơ cho biết, sau gần 02 năm triển khai, Chính phủ, các bộ, cơ quan, địa phương đã nỗ lực triển khai quyết liệt các nhiệm vụ được giao. Việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra tại Nghị quyết đã giúp kinh tế vĩ mô tiếp tục được giữ ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo.
Ý kiến nhiều chiều từ khi dự thảo, đến khi thực hiện, chính sách hỗ trợ lãi suất (2%/năm) tối đa 40.000 tỷ đồng qua hệ thống ngân hàng thương mại cho một số ngành, lĩnh vực quan trọng, có thể coi là thất bại.
Đầu năm, tăng trưởng tín dụng của ngành ngân hàng vẫn thấp do sự phục hồi kinh tế chậm. Từ quý II-2024, dự báo kinh tế sẽ có sự tăng trưởng mạnh hơn nên nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) cũng tăng cao.
Đây là nội dung được đề cập tại Hội nghị toàn quốc triển khai Đề án 'Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (NƠXH) cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030' trong năm 2024, do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 22/02.
Theo Ngân hàng Nhà nước, hiện mới chỉ có một chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội được vay vốn với số tiền là 125,84 tỷ đồng.
Sáng nay 22/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Đề án 'Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030'. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến chủ trì hội nghị tại điểm cầu tỉnh Quảng Trị.
Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho rằng cần thẳng thắn nhìn nhận việc triển khai Đề án Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội vẫn còn rất nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải tập trung và quyết liệt giải quyết
Sáng 22/02, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai Đề án 'Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (NƠXH) cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030' năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tới dự và chỉ đạo tại Hội nghị.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và tỉnh về tiếp tục triển khai các giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng Ninh và các ngân hàng trên địa bàn tỉnh tiếp tục đẩy mạnh triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2% theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ. Qua đó, toàn tỉnh đã có 17 doanh nghiệp được hỗ trợ lãi suất với doanh số cho vay là 609,7 tỷ đồng, số tiền hỗ trợ lãi suất là 6,1 tỷ đồng...
Bám sát chỉ đạo của Chính phủ và ngành ngân hàng về hỗ trợ tín dụng phục hồi nền kinh tế, ngay từ những ngày đầu năm mới 2024, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Thanh Hóa (Agribank Nam Thanh Hóa) đã triển khai đồng bộ nhiều chương trình tín dụng ưu đãi. Đồng thời, tiếp tục thực hiện giảm lãi suất, giãn, gia hạn, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giúp người dân, doanh nghiệp có điều kiện phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Theo số liệu báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, hiện chỉ có 1 chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội được vay vốn với số tiền là 125,84 tỷ đồng từ nguồn vốn tín dụng hỗ trợ theo Nghị quyết số 11/NQ-CP.
Vừa qua, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Trị tiến hành giám sát chuyên đề qua báo cáo của UBND tỉnh và các cơ quan liên quan; đồng thời làm việc trực tiếp với một số cơ quan, đơn vị chịu sự giám sát về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức, song với nhiều kết quả đạt được, ngành ngân hàng Thanh Hóa tiếp tục khẳng định vai trò 'huyết mạch' của nền kinh tế; đồng thời thể hiện rõ trách nhiệm sẻ chia và đồng hành cùng doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa.
Đại diện Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cũng nêu băn khoăn về việc đánh giá khả năng phục hồi không đơn giản, vì doanh nghiệp có phục hồi được không, phục hồi ở mức nào, còn phụ thuộc thị trường.
UBND tỉnh Quảng Ngãi chưa công bố dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đủ điều kiện vay vốn từ gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Lời Tòa soạn: Năm 2024, Ngân hàng Nhà nước (NHNN)-Chi nhánh tỉnh Gia Lai đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 7% so với năm trước. Nguồn vốn tín dụng tập trung vào các ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh để thúc đẩy kinh tế địa phương tăng trưởng nhanh, bền vững.
Để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, từ năm 2021 đến nay, Hà Nội đã xây dựng cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi, phát triển. Dù đạt kết quả tích cực, song qua giám sát của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND thành phố, việc hỗ trợ sản xuất, kinh doanh từ các quỹ chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp; một số khoản vay được ưu đãi song số tiền cho vay chưa đủ lớn, chưa tạo sức hấp dẫn… cần giải pháp tháo gỡ kịp thời.
UBND tỉnh Quảng Ngãi chưa công bố danh mục nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ nên các ngân hàng không có cơ sở để tiếp cận và cho vay.
Ngày 12/1, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phú Thọ tổ chức tổng kết hoạt động ngành ngân hàng trên địa bàn năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Tính đến ngày 31/12/2023, toàn tỉnh Quảng Ngãi có 28 lượt khách hàng (vay vốn tại 8 ngân hàng) đã được xét duyệt hỗ trợ lãi suất.
Ngày 11/1, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024. Dự hội nghị có đồng chí Đoàn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh, các sở, ban, ngành, chi nhánh tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh.
Mặc dù đã có sự vào cuộc từ Chính phủ, Bộ Xây dựng cùng các địa phương để phát triển nhà ở xã hội nhằm tạo điều kiện cho người có thu nhập thấp có thể tiếp cận và an cư. Tuy nhiên, vẫn còn không ít nút thắt khiến khả năng tiếp cận nhà ở xã hội của người dân gặp khó khăn.
Thực hiện chủ trương, định hướng của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, ngay từ đầu năm 2024, Agribank tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất cho vay.
Ngay từ ngày đầu năm 2024, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) tiếp tục triển khai chương trình giảm lãi suất đối với các khoản vay trung hạn, dài hạn của nhiều đối tượng khách hàng.
Agribank tiếp tục điều chỉnh chính sách lãi suất đối với cho vay trung hạn, dài hạn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, cho vay phục vụ nhu cầu đời sống với mức lãi suất cố định chỉ từ 7,0%/năm, thời gian áp dụng được nới rộng từ 12 tháng lên 24 tháng.
Năm 2023, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn đã bám sát chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để chỉ đạo cho các chi nhánh tổ chức tín dụng trên địa bàn thực hiện cơ chế chính sách, giải pháp linh hoạt, đảm bảo an toàn, hiệu quả góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Giai đoạn 2021-2025, cả nước có 475 dự án nhà ở xã hội dành cho đối tượng thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp, với quy mô 432.698 căn đã hoàn thành và triển khai đầu tư xây dựng…
Mới đây, Bộ Xây dựng có báo cáo tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024 của ngành xây dựng. Theo Bộ Xây dựng, báo cáo của các địa phương cho thấy, giai đoạn 2021-2025, cả nước đã có 475 dự án nhà ở xã hội dành cho đối tượng thu nhập thấp và công nhân khu công nghiệp với quy mô 432.698 căn đã hoàn thành và triển khai đầu tư xây dựng.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, trong năm 2023, các địa phương trên cả nước đã khởi công được 10 dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân khu công nghiệp với tổng số khoảng 19.853 căn.
Sáng 22-12, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang có buổi giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Kiên Giang về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023 trên địa bàn tỉnh.
Tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, thị trường biến động, đơn hàng sụt giảm đã ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) của các doanh nghiệp (DN). Đây cũng là nguyên nhân chính khiến cho tăng trưởng tín dụng (TTTD) của ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Yên Bái chưa như kỳ vọng...
Năm 2024, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh phấn đấu tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả; tập trung cho vay các lĩnh vực sản xuất lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng theo chủ trương của Chính phủ.
Các doanh nghiệp tại Thanh Hóa đang gặp muôn vàn khó khăn bủa vây - là một trong những điểm chú ý tại phiên thảo luận Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa 18.