Trong những năm gần đây, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã cho thấy sự lớn mạnh cả về quy mô, số lượng doanh nghiệp và năng lực tài chính, góp phần tăng tích lũy tiết kiệm cho nền kinh tế. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực ASEAN, quy mô thị trường còn hạn chế, trong khi nhu cầu bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân ngày càng cao. Đây là dư địa để thị trường bảo hiểm phát triển bền vững trong tương lai.
Công ty môi giới bảo hiểm đã được cấp Giấy phép chứng nhận thành lập và hoạt động tại Việt Nam, trong đó công ty mẹ tại Malaysia chiếm 90% vốn góp, một cá nhân tại Việt Nam chiếm 10% vốn góp. Công ty đã thống nhất về phương án tăng vốn điều lệ, vẫn giữ nguyên tỷ lệ vốn góp như trên.
Các cơ quan quản lý nhà nước cũng nên có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho người dân, đặc biệt là những người thu nhập thấp có thể tiếp cận được các sản phẩm bảo hiểm cơ bản.
Chủ tịch Tập đoàn AIA khẳng định sẽ có chiến lược đầu tư dài hạn tại Việt Nam. Đặc biệt, sự hợp tác trao đổi giữa AIA và Bộ Tài chính sẽ góp phần tăng cường tính chuyên nghiệp của thị trường.
Ông Ngô Bắc Q. hỏi, trường hợp giảm phí bảo hiểm do bán hàng trực tiếp, mức phí giảm không vượt quá tỷ lệ hoa hồng đại lý được hưởng theo Điều 51 Thông tư 67/2023/TT-BTC thì có được giảm vượt quá phí thuần đã quy định hay không?
Nhằm chấn chỉnh và thực hiện đúng quy định của pháp luật về tư vấn, mua bán bảo hiểm, không để phát sinh việc khiếu nại, phản ánh liên quan hoạt động tư vấn, bán bảo hiểm, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Đồng Tháp (NHNN-ĐT) vừa có văn bản yêu cầu các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh tiếp tục chấn chỉnh hoạt động đại lý bảo hiểm.
Các sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư đang được bán hiện nay đều là sản phẩm cũ nên cách tính phí năm đầu cho bên mua vẫn ở mức cao.
Còn hơn 1 tháng nữa các quy định mới trong phân phối bảo hiểm qua ngân hàng sẽ có hiệu lực, ghi nhận của phóng viên Báo Đầu tư Chứng khoán cho thấy công tác chuẩn bị vẫn... chưa bắt đầu.
Kênh bancassurance vẫn sẽ được duy trì, dù không được bán bảo hiểm liên kết đầu tư, thế nhưng sự phát triển của kênh này chắc chắn bị ảnh hưởng.
Cần có biện pháp hiệu quả chấn chỉnh, chấm dứt tình trạng người vay tiền phải mua bảo hiểm nhân thọ để được giải ngân.
Pháp luật không quy định khách hàng phải mua bảo hiểm nhân thọ khi vay tiền ngân hàng và quyết định này hoàn toàn phải dựa trên nhu cầu và mong muốn cá nhân.
Nhìn lại năm 2023, kinh tế - tài chính thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, biến động khó lường. Trong bối cảnh đó, bên cạnh những bước phát triển vượt bậc, nhiều kết quả đáng ghi nhận, thị trường tài chính Việt Nam cũng bộc lộ một số hạn chế và xuất hiện một số rủi ro. Với mục tiêu đảm bảo thị trường tài chính cung ứng vốn một cách an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, huy động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở nhận diện một số 'điểm nghẽn' trên thị trường tài chính, bài viết đưa ra một số khuyến nghị để lành mạnh hóa thị trường tài chính Việt Nam.
Theo các chuyên gia kinh tế, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hoàn thiện, đầy đủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm được kỳ vọng sẽ tạo ra cú huých và những thay đổi cơ bản nhằm thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển an toàn, ổn định và bền vững.
Thị trường bảo hiểm đã đi qua giai đoạn khó khăn nhất nên cần thêm thời gian để chuyển biến theo hướng tăng chiều sâu, tăng chất lượng, đóng góp hiệu quả cho thị trường vốn.
Doanh thu phí bảo hiểm lĩnh vực nhân thọ năm 2023 ước đạt gần 156.000 tỷ đồng, giảm 12,5% so với năm trước. Đây cũng là năm đầu tiên trong 20 năm lịch sử hình thành phát triển của ngành bảo hiểm nhân thọ ghi nhận tăng trưởng âm.
Đã có chế tài điều chỉnh việc chi hoa hồng, thưởng bảo hiểm, vấn đề quan trọng còn lại là quản lý và giám sát hiệu quả việc thực thi.
Vượt qua một năm đầy thách thức, Generali Việt Nam đã và đang chung tay cùng ngành bảo hiểm nhân thọ khôi phục, củng cố niềm tin, uy tín của khách hàng, cũng như khẳng định giá trị cốt lõi của bảo hiểm nhân thọ.
Ông Đặng Đình Chính, Giám đốc Công ty Dịch vụ bảo hiểm ITmedia Việt Nam chia sẻ góc nhìn về 'khẩu vị' mua bảo hiểm của Gen Z cũng như khuyến nghị phía nhà bảo hiểm, tư vấn viên đón đầu nhu cầu của thế hệ khách hàng này.
Năm 2024 được dự báo tiếp tục có nhiều thách thức với ngành bảo hiểm, nhưng điểm thuận lợi là hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được hoàn thiện, với lộ trình rõ ràng, chuyển tiếp sang định hướng phát triển bền vững, hiệu quả.
Năm qua, thị trường bảo hiểm đã có một phen lao đao, niềm tin bị lung lay trầm trọng, theo nhiều người một phần là bởi công tác truyền thông lâu nay về bảo hiểm còn thiếu chuyên nghiệp.
Năm 2024, thị trường bảo hiểm nhân thọ hướng đến nỗ lực khôi phục thông qua những chỉ đạo sát sao từ cơ quan quản lý song song với chiến lược minh bạch, cải thiện niềm tin khách hàng của bản thân các doanh nghiệp...
Hoạt động bảo hiểm đã hỗ trợ sự lưu thông của dòng vốn tín dụng, đảm bảo khả năng chi trả nợ vay, giảm nợ xấu. Bảo hiểm Agribank chính là công cụ quản trị rủi ro hữu hiệu và hiệu quả cho Agribank.
Nhiều nghị định, thông tư đã được ban hành nhằm chấn chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung và bán bảo hiểm qua ngân hàng nói riêng đã bắt đầu phát huy tác dụng, được kỳ vọng thanh lọc thị trường, phát triển thị trường minh bạch và bền vững.
Việc thay đổi chính sách hoa hồng với sản phẩm liên kết đầu tư, theo phân tích của giới chuyên gia, có thể ảnh hưởng tiêu cực tới doanh thu sản phẩm quan trọng của khối bảo hiểm nhân thọ trong ngắn hạn, nhưng sẽ có tác động tích cực trong dài hạn.
Ngành bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển nhưng đang loay hoay lấy lại niềm tin của khách hàng
Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết 30/11, tổng tài sản của thị trường bảo hiểm ước đạt 913.336 tỷ đồng, tăng 11,12% so với cùng kỳ năm trước. Tổng doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 227.596 tỷ đồng, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng 2%, thị trường bảo hiểm nhân thọ giảm khoảng 12,5% so với cùng kỳ năm 2022.
Được hình thành từ năm 1993, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, về quy mô thị trường bảo hiểm Việt Nam còn hạn chế khi đặt lên bàn cân so sánh với một số nước trong khu vực.
Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực, quy mô thị trường Việt Nam còn hạn chế.
Được hình thành từ năm 1993, đến nay thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có bước phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực, quy mô thị trường Việt Nam còn hạn chế, trong khi đó, nhu cầu bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân ngày càng cao. Đây chính là cơ sở của nhiều nhận định rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển.
Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực, quy mô thị trường Việt Nam còn hạn chế, trong khi đó, nhu cầu bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân ngày càng cao là cơ hội tốt để thị trường bảo hiểm phát triển hơn nữa trong tương lai.
Sáng ngày 28/11, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội thảo tập huấn quy định chung về Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP, Thông tư số 67/2023/TT-BTC và Thông tư số 70/2022/TT-BTC.
Để các doanh nghiệp bảo hiểm nắm vững quy định pháp lý và triển khai thống nhất, hiệu quả các quy định pháp luật mới, ngày 28/11/2022, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội thảo tập huấn Luật Kinh doanh Bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP, Thông tư số 67/2023/TT-BTC và Thông tư số 70/2022/TT-BTC.
Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 46/2023/NĐ-CP vừa được ban hành với nhiều quy định mới, ràng buộc, được kỳ vọng là 'liều thuốc' nâng chất lượng thị trường bảo hiểm nhân thọ.
Sau những tai tiếng trên thị trường bảo hiểm, đặc biệt là sản phẩm bảo hiểm bán chéo qua ngân hàng, những quy định mới ban hành sẽ giúp minh bạch thị trường bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Theo ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, với những quy định mới đặc biệt việc bán bảo hiểm qua ngân hàng sẽ giúp thị trường bảo hiểm minh bạch hóa và chất lượng tư vấn bảo hiểm sẽ được nâng cao, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.
Để tránh tình trạng nhân viên ngân hàng ép khách hàng vay vốn phải mua bảo hiểm không đúng nhu cầu và khả năng tài chính, nhân viên tư vấn bắt buộc phải tư vấn rõ cho khách hàng đây không phải sản phẩm của tổ chức tín dụng, phải có tài liệu rút gọn về hợp đồng, điều khoản, ghi âm quá trình tư vấn...
Nhiều yêu cầu mới đặt ra với đại lý bảo hiểm, đặc biệt là ngân hàng khi bán chéo bảo hiểm được lãnh đạo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm lưu ý khi thực thi Thông tư số 67 từ đầu tháng 11. Nhờ đó, nâng cao chất lượng tư vấn, tránh việc 'ép' khách hàng tham gia bảo hiểm...
Ngày 2/11/2023, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 67/2023/TT-BTC hướng dẫn một số Điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP ngày 1/7/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Ông Ngô Viết Trung, Cục trưởng Cục Quản lý và giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã thông tin về những quy định mới đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Thông tư số 67/2023/TT-BTC, đặc biệt là hoạt động bán bảo hiểm qua ngân hàng.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 67/2023/TT-BTC ngày 02/11/2023 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP ngày 01/7/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với báo chí xung quanh Thông tư số 67/2023/TT-BTC ngày 2-11-2023 hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 46/2023/NĐ-CP ngày 1-7-2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
Với các biện pháp tăng cường quản lý, giám sát, thanh tra các doanh nghiệp bảo hiểm, các tổ chức tín dụng, trong thời gian tới, thị trường bảo hiểm sẽ được minh bạch. Đồng thời, chất lượng tư vấn bảo hiểm sẽ được nâng cao để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 67/2023/TT-BTC ngày 02/11/2023 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 46/2023/NĐ-CP ngày 01/7/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm (Thông tư số 67).
Đến nay, khung pháp lý cho hoạt động đại lý bảo hiểm, đặc biệt là kênh đại lý là các ngân hàng đã cơ bản hoàn thiện và chặt chẽ. Cùng với sự nỗ lực của các cơ quan quản lý, sự thay đổi của doanh nghiệp bảo hiểm và hỗ trợ của người tham gia bảo hiểm… là điều kiện nền tảng để thị trường bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm nhân thọ nói riêng hoạt động minh bạch, lành mạnh và bền vững hơn.
VietinBank tiếp tục giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ; MSB nhận giải quốc tế về giải pháp doanh nghiệp; BIDV miễn phí hàng triệu tài khoản số đẹp thế hệ mới… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 67/2023/TT-BTC hướng dẫn một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 46/2023/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm. Động thái này của Bộ Tài chính được kỳ vọng giúp thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh, đúng định hướng, đảm bảo niềm tin cho người dân.
Thông tư số 67/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính đã sửa đổi, bổ sung một số điểm mới so với quy định hiện hành về hoạt động đại lý bảo hiểm nhằm hỗ trợ hoạt động của ngành quy củ, lành mạnh và an toàn hơn.