Ngày 21/3, UBND xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đã tổ chức ra mắt mô hình 'giải quyết việc làm theo Nghị định số 49/2020/NĐ-CP ngày 17/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ'.
Tai Kế hoạch 77/KH-UBND, Hà Nội dự kiến tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng cho 13.990 người, trong đó nhóm nghề nông nghiệp 5.740 người; nhóm nghề phi nông nghiệp là 8.250 người.
Thực hiện hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn bằng văn bản, đại biểu Quốc hội Phan Thị Thanh Phương - Đoàn ĐBQH Tp. Hồ Chí Minh đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về giải pháp, chính sách để hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp tiếp nhận đối tượng đặc thù như vi phạm pháp luật, sử dụng chất gây nghiện sau khi được cải tạo, giáo dục tìm việc làm.
Từng là địa bàn phức tạp về an ninh trật tự (ANTT), tuy nhiên sau 3 năm thực hiện Nghị định số 49/2020/NĐ-CP của Chính phủ về tái hòa nhập cộng đồng đã giúp xã Long Hà, huyện Phú Riềng đạt tiêu chí ANTT, về đích nông thôn mới. Những năm qua, xã Long Hà thực hiện tốt công tác định hướng cho công dân sau khi chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương. Từ đó giúp nhiều công dân tái hòa nhập cộng đồng được đào tạo nghề, giới thiệu việc làm và tiếp cận vốn chính sách, yên tâm ổn định cuộc sống.
Mô hình 'Quản lý, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) tái hòa nhập công đồng' được Công an thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền địa phương thí điểm tại khu phố 3, phường 1. Điều đáng mừng, sau thời gian ngắn đi vào hoạt động, mô hình này được nhiều người dân quan tâm, ủng hộ; những người CHXAPT tiếp tục có những chuyển biến, nâng cao về nhận thức rất rõ rệt.
Qua một thời gian ngắn triển khai thực hiện, mô hình 'Quản lý, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng' tại Khu phố 3, Phường 1, thị xã Quảng Trị đã góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, phòng ngừa việc tái phạm tội, vi phạm pháp luật của người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT), đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) và phát triển KT-XH trên địa bàn.
Sáng 28-12, UBND tỉnh Bình Phước tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 5-12-2018 và 3 năm thực hiện Nghị định số 49/2020/NĐ-CP ngày 17-4-2020 của Chính phủ về công tác tái hòa nhập cộng đồng trên địa bàn tỉnh.
Ngày 18-12, UBND quận bắc Từ Liêm, Hà Nội đã tổ chức hội nghị tư vấn pháp lý và triển khai Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù.
Thực hiện Nghị định số 49/2020/NĐ-CP ngày 17/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thi hành án hình sự về tái hòa nhập cộng đồng (Nghị định 49), năm qua, Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp (THAHS&HTTP) Công an tỉnh Quảng Ngãi đã tích cực tham mưu Giám đốc Công an tỉnh chỉ đạo các nội dung, biện pháp giúp người chấp hành xong án phạt tù ổn định cuộc sống, góp phần ngăn chặn tình trạng tái phạm tội…
Ngày 30/11uế tổ chức hội nghị tập huấn Luật Thi hành án hình sự năm 2019 và các văn bản hướng dẫn liên quan đến công tác thi hành án hình sự và tái hòa nhập cộng đồng.
Giải quyết việc làm là mục tiêu quan trọng trong chiến lược, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tạo thu nhập, ổn định cuộc sống của người lao động.
Nhờ thực hiện tốt các chính sách, công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù từng bước đi vào nền nếp, đạt yêu cầu kế hoạch đề ra, đã có tác động tích cực đến tình hình an ninh - trật tự ở địa phương, tỷ lệ tái phạm tội và vi phạm pháp luật của người chấp hành xong án phạt tù giảm.
Nhằm hỗ trợ những người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, các cấp, các ngành, địa phương đã chủ động tạo mọi điều kiện thuận lợi để người 'lầm lỡ' xóa bỏ mặc cảm, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, trong đó có việc tạo điều kiện để họ vay vốn làm ăn.
Ngày 03/11, Cơ quan thi hành án hình sự Công an huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thi hành án hình sự tại cộng đồng (THAHSTCĐ) và tái hòa nhập cộng đồng (THNCĐ) năm 2023.
Ngày 01/11, Công an tỉnh Phú Yên đã tổ chức thành công Hội thảo khoa học 'Các giải pháp giúp đỡ, hỗ trợ, tạo việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù trên địa bàn tỉnh Phú Yên'.
Huyện ủy, UBND huyện Thanh Trì (Hà Nội) luôn quan tâm, chỉ đạo UBND các xã, thị trấn tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần giúp đỡ người được tha tù tái hòa nhập cộng đồng có công ăn, việc làm ổn định; vận động các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề, tạo việc làm để họ ổn định cuộc sống không tái phạm tội.
Tái hòa nhập cộng đồng là một chủ trương, chính sách nhân văn, nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta, nhằm tạo điều kiện giúp người chấp hành xong án phạt tù sớm trở thành công dân có ích cho xã hội, hạn chế tái phạm tội, góp phần giữ gìn trật tự an toàn xã hội và phát triển kinh tế - xã hội theo đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Quản lý, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù luôn được Công an thành phố Hà Nội chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện một cách cụ thể, có hiệu quả.
Chỉ 2 ngày sau khi Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (NCHXAPT) có hiệu lực, đã có 145 người được vay vốn tín dụng chính sách xã hội với số tiền gần 11 tỷ đồng.
Sáng ngày 9/10/2023, Công an tỉnh Lào Cai phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Lào Cai tổ chức tập huấn về công tác thi hành án hình sự tại cộng đồng và tái hòa nhập cộng đồng năm 2023.
Ngày 17/8/2023, Thủ tướng Chính phủ ký, ban hành Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù. Đây là chính sách mới, rất nhân văn, nhân đạo nhằm giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù ổn định cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng.
Ngày 17/8/2023, Thủ tướng Chính phủ ký, ban hành Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù. Đây là chính sách mới, rất nhân văn, nhân đạo nhằm giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù ổn định cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng.
Bộ Công an đang dự thảo (lần 2) Thông tư quy định về công tác tái hòa nhập cộng đồng trong lực lượng CAND để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong đó đã quy định cụ thể về việc thực hiện tiếp nhận người mãn hạn tù.
Thời gian qua, VKSND huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã phối hợp triển khai đồng loạt nhiều giải pháp để giúp người chấp hành xong án phạt tù, tái hòa nhập cộng đồng. Qua đó, hạn chế được tỉ lệ và số người tái phạm, vi phạm pháp luật và góp phần bảo đảm an ninh, trật tự trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) gặp mặt 67 cá nhân đại diện cho 173 người chấp hành xong án phạt tù, được đặc xá, tha tù trước thời hạn, có điều kiện về địa phương, người đang chấp hành án hình sự tại cộng đồng vào chiều 17-8.
Tôi có người cháu họ, vừa chấp hành án phạt tù, trở về địa phương để làm ăn, sinh sống, nhưng cháu luôn mặc cảm, tự ti vì đã vi phạm pháp luật. Đề nghị Tòa soạn cho biết, pháp luật quy định nội dung, mục đích và hình thức thông tin, truyền thông, giáo dục về tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù như thế nào? Nguyễn Thị Yên (Sơn La)
Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp Công an tỉnh cho biết, từ năm 2019 đến nay, UBND tỉnh đã hỗ trợ kinh phí 3,6 tỷ đồng cho công tác tái hòa nhập cộng đồng.
Sáng 19-7, Sở LĐ-TBXH chủ trì Hội nghị về biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng theo Nghị định số 49/2020/NĐ-CP ngày 17-4-2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thi hành án hình sự về tái hòa nhập cộng đồng.
Đại tá Nguyễn Văn Hòa - Phó Giám đốc Công an tỉnh Long An làm Trưởng đoàn đến kiểm tra kết quả thực hiện kết luận thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về thi hành án hình sự (THAHS) tại cộng đồng và tái hòa nhập cộng đồng tại thị xã Kiến Tường.
Được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể địa phương đứng ra bảo lãnh, gia đình anh Nguyễn Văn Phương, xóm Yên Tiến, xã Yên Trị được tiếp cận vay vốn phát triển sản xuất. Cùng với đó, Đội Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Công an huyện Yên Thủy phối hợp MTTQ và các đoàn thể trích kinh phí mua, trao tặng con giống. Từ sự hỗ trợ hiệu quả, thiết thực đó, đời sống của gia đình anh Phương từng bước ổn định với nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi khoảng 200 triệu đồng/năm. Ký ức lầm lỗi khi xưa cũng dần nhạt nhòa...
UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch về đào tạo nghề nghiệp, tạo việc làm cho người chấp hành xong hình phạt tù tại TPHCM năm 2023.
Bạn đọc Lưu Đức An ở xã Mỹ Đức, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, pháp luật quy định như thế nào về các trường hợp đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn lưu động?
Sáng 30-11, Công an tỉnh tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả công tác tái hòa nhập cộng đồng năm 2022 và triển khai phương hướng nhiệm vụ thời gian tới.
Ngày 1/9, tại tỉnh Vĩnh Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng tư vấn đặc xá năm 2022 Phạm Bình Minh đã đến dự Lễ công bố Quyết định đặc xá năm 2022 của Chủ tịch nước tại Trại giam Vĩnh Quang thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng - Bộ Công an.
Sáng 1/9, tại Trại giam Vĩnh Quang (Vĩnh Phúc), thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Bộ Công an, tổ chức Lễ công bố Quyết định đặc xá năm 2022 của Chủ tịch nước.
Sáng 1/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh dự Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2022 tại Trại giam Vĩnh Quang (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc). 71 phạm nhân của Trại giam Vĩnh Quang được đặc xá trong đợt này.
Sáng 1/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh dự Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2022 tại Trại giam Vĩnh Quang (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc). 71 phạm nhân của Trại giam Vĩnh Quang được đặc xá trong đợt này.