Với Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội và Luật Nhà ở (sửa đổi) vừa được thông qua, TP HCM tin tưởng đạt mục tiêu về nhà ở xã hội
Đối tượng của nhà ở xã hội phải đáp ứng điều kiện về thuế thu nhập cá nhân, cư trú, nhà ở... Tuy nhiên, chỉ riêng tiêu chí nhà ở mà nhiều trường hợp đã rất khó xác định được có nhà hay không, vì có thể không có nhà ở quận này song lại có nhà ở quận khác; hoặc không có nhà ở thành phố thì có nhà ở quê. Nên xác định đúng đối tượng đủ điều kiện mua cực khó…
Một trong những giải pháp quan trọng nhằm gỡ khó thị trường bất động sản là tăng cung nhà ở xã hội, đưa nhà ở xã hội đến với đúng người, đúng đối tượng. Các chuyên gia đã đưa ra nhiều kiến nghị để gỡ khó cho phân khúc này.
Bộ Xây dựng vừa nêu quan điểm liên quan đến vấn đề một số doanh nghiệp FDI ở Vĩnh Phúc có nhu cầu đặt hàng chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội về việc mua lại cả tòa nhà để làm ký túc xá cho công nhân.
Bộ Xây dựng vừa nêu quan điểm liên quan đến vấn đề một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài ở Vĩnh Phúc có nhu cầu đặt hàng chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội về việc mua lại cả tòa nhà để làm ký túc xá cho công nhân ở.
Đà Nẵng mất 2 năm mới chọn được chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội từ nguồn vốn ngoài ngân sách. Ở Bắc Giang, có công nhân làm việc cách nhà 80km nhưng không được mua nhà ở xã hội vì đã có nhà, có đất… ở quê! Rất nhiều vướng mắc, khó khăn được các địa phương phản ánh trong Hội nghị triển khai Đề án 1 triệu nhà ở xã hội do Bộ Xây dựng tổ chức sáng 19.5.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định về mức lãi suất cho vay ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội dành cho các khoản vay để mua, thuê mua nhà ở xã hội, xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa nhà để ở là 4,8%/năm.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định về mức lãi suất cho vay ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội dành cho các khoản vay để mua, thuê mua nhà ở xã hội, xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa nhà để ở là 4,8%/năm.
Thủ tướng Chính phủ quyết định mức lãi suất cho vay ưu đãi đối với các khoản vay có dư nợ để mua, thuê mua nhà ở xã hội, xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa nhà để ở là 4,8%/năm, áp dụng đến 31-12-2024
Bộ Xây dựng đề xuất bỏ quy định yêu cầu bắt buộc chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị phải dành 20% quỹ đất để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội.
Cử tri Tp.HCM đề xuất, chủ đầu tư dự án được lựa chọn hình thức hoặc dành quỹ đất để xây dựng nhà ở xã hội hoặc chuyển giao quỹ đất, quỹ nhà ở tương đương với giá trị quỹ đất 20% tại thời điểm chuyển giao để sử dụng làm nhà ở xã hội với giá đất phù hợp với giá thị trường.
Theo Bộ Xây dựng, bên cạnh những tồn tại, vướng mắc trong quy định đã được sửa đổi, bổ sung trong Nghị định thì còn có những nội dung tồn tại, vướng mắc thuộc thẩm quyền của Quốc hội và cần được sửa đổi trong Luật Nhà ở năm 2014.
Theo quy định tại Nghị định số 49/2021/NĐ-CP ngày 1-4-2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20-10-2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội, dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị có quy mô 2-5ha phải dành 20% diện tích đất ở để xây dựng nhà ở xã hội. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, quá trình triển khai quy định này đang phát sinh nhiều bất cập. Do đó, để phát triển nhà ở xã hội rất cần linh hoạt trong việc bố trí quỹ đất.
Quy định bắt buộc dự án bất động sản quy mô từ 2 ha trở lên tại đô thị loại đặc biệt và loại I, trên 5 ha tại đô thị loại II phải dành 20% quỹ đất làm nhà ở xã hội vẫn tiếp tục đẩy doanh nghiệp vào thế khó.
Để giải bài toán nhà ở cho người thu nhập thấp, đặc biệt là nhóm lao động nhập cư, nhiều ý kiến cho rằng, cùng vhính sách ưu đãi, TP. Hồ Chí Minh cần sớm gỡ bỏ các 'nút thắt' về vốn, quỹ đất để thu hút các doanh nghiệp tham gia đầu tư.
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có thông báo kết luận của Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi về xử lý vướng mắc của các doanh nghiệp trong việc xác nhận hoàn tất nghĩa vụ về nhà ở xã hội trong các dự án nhà ở thương mại trên địa bàn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 49/2021 sửa đổi (có hiệu từ 1/4/2021), bổ sung một số điều về phát triển và quản lý nhà ở xã hội tại Nghị định số 100/2015 với nhiều ưu đãi khuyến khích các nhà đầu tư phát triển nhà ở xã hội.
Thu nhập hai vợ chồng trẻ chỉ khoảng 15 triệu đồng, giấc mơ mua nhà tại Hà Nội ngày càng xa khi thị trường căn hộ giá rẻ đang có nguy cơ 'tuyệt chủng'.
Đây là quy định mới tại Nghị định 49/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2015, trong đó khuyến khích chủ đầu tư bất động sản đầu tư phát triển nhà ở xã hội.