Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều biện pháp để kéo giảm giá xăng dầu, tuy nhiên cử tri tỉnh Đồng Nai cho rằng, đây là mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân, mức giá như hiện tại còn cao do gánh nhiều loại thuế, phí.
Trả lời kiến nghị cử tri về giảm bớt một số loại thuế, phí trong giá xăng dầu, Bộ Tài chính cho biết, hiện đã có rất nhiều chính sách ưu đãi như: giảm thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng dầu, mỡ nhờn; giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng, nguyên liệu sử dụng để sản xuất xăng trong thời gian qua, góp phần hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế.
Chiều 30/12, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên bất thường để xem xét thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để áp dụng trong năm 2023.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên bất thường để xem xét thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để áp dụng trong 2023.
Đây là đề xuất nhằm góp phần hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và giảm bớt khó khăn cho người dân và doanh nghiệp khi giá xăng dầu vẫn ở mức cao.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện nghị quyết chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV. Theo Bộ Tài chính, trước bối cảnh giá dầu và giá xăng dầu thành phẩm thế giới liên tục tăng cao thời gian qua, Bộ Tài chính đã kịp thời thực hiện các quyết sách của Quốc hội, Chính phủ góp phần ổn định giá xăng dầu trong nước, kiềm chế lạm phát và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện nghị quyết chất vấn tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện Nghị quyết số 62/2022/QH15 hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Bộ Tài chính cho biết, đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng kịch bản ứng phó với biến động tăng giá các mặt hàng chiến lược, kiểm soát lạm phát.
Báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện nghị quyết chất vấn tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, Bộ Tài chính cho biết, Bộ đã chủ động trình các cấp có thẩm quyền các chính sách thuế trong đó có thuế xăng dầu, hỗ trợ người có thu nhập thấp, người yếu thế khi giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng cao.
Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện thông quan nhanh chóng đối với mặt hàng xăng dầu nhập khẩu vì đây là mặt hàng thiết yếu.
Tổng cục Hải quan vừa cung cấp một số thông tin iên quan đến công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu.
Xác định xăng dầu là 1 mặt hàng thiết yếu đối với sản xuất và tiêu dùng, thời gian qua, cơ quan hải quan luôn tạo điều kiện làm thủ tục nhập khẩu và thông quan nhanh chóng, thuận lợi và theo đúng quy định của pháp luật đối với mặt hàng này.
Liên quan đến công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu, Tổng cục Hải quan cung cấp một số thông tin tới báo chí chiều ngày 14/10.
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã chủ động đề xuất các chính sách giảm các sắc thuế, cũng như phối hợp với Bộ Công Thương kịp thời điều chỉnh định mức đối với kinh doanh xăng dầu phù hợp với tình hình thực tiễn, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa '3 bên' Nhà nước - doanh nghiệp - người tiêu dùng. Như vậy, có thể khẳng định, Bộ Tài chính đã tham mưu kịp thời, chính xác các chính sách với cơ quan có thẩm quyền để quản lý, điều hành thị trường xăng dầu.
Giá dầu thô thế giới hiện đã giảm so với thời điểm chạm mốc cao nhất là 130,5 USD/thùng vào ngày 07/3/2022 và đang tiếp tục duy trì quanh mức 90 USD/thùng.
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã trình các cấp có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách thuế đối với xăng dầu. Dự kiến giảm nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) do giảm mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn khoảng 33.456 tỷ đồng.
Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất giảm thuế nhập khẩu với hàng loạt mặt hàng, trong đó có nhiều mặt hàng là nguyên liệu đầu vào của sản xuất xăng dầu.
Bộ Tài chính đề xuất trình Chính phủ để trình Quốc hội giao thẩm quyền cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và thuế giá trị gia tăng đối với xăng, dầu.
Ngày 23/9/2022, Bộ Tài chính có Công văn số 9691/BTC-CST gửi các Bộ, ngành xin ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng dầu.
Đề xuất trên nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra cho năm 2022 và kiểm soát lạm phát các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Thông tin về thị trường xăng dầu, trong đó có Quỹ bình ổn xăng dầu tiếp tục 'nóng' trên các trang báo và thu hút sự quan tâm của bạn đọc ngày hôm nay, 15.9.
Bộ Tài chính vừa đề xuất giảm thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với mặt hàng sản phẩm chế biến từ dầu mỏ nhưng có chỉ số octan khác xăng động cơ và được dùng như nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hoặc các ngành công nghiệp từ 20% về 10%, như mặt hàng xăng động cơ không pha chì đã được giảm trước đó.
Để đảm bảo thống nhất với thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi MFN đối với mặt hàng xăng động cơ không pha chì, hỗ trợ giảm giá nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất, Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh giảm thuế suất đối với các mặt hàng chế phẩm xăng hiện có mức thuế suất 20% xuống 10%; đồng thời, đề xuất giảm thuế MFN với ethanol từ 15% xuống 10%.
Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh giảm thuế suất đối với các mặt hàng chế phẩm xăng bằng với mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN mặt hàng xăng không pha chì là 10%.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện (lần 2) dự thảo nghị định về Biểu thuế xuất, nhập khẩu ưu đãi (MFN) và quyết định của Thủ tướng Chính phủ về áp dụng thuế suất thông thường đối với hàng hóa nhập khẩu gửi các bộ, ngành, hiệp hội có liên quan.
Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh giảm thuế suất đối với các mặt hàng chế phẩm xăng (sản phẩm chế biến từ dầu mỏ nhưng có chỉ số octan khác xăng động cơ) bằng với mức thuế suất thuế nhập khẩu MFN mặt hàng xăng không pha chì là 10%.
Bộ Tài chính đề xuất đưa thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, nhưng có chỉ số octan khác xăng động cơ và được sử dụng như nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hoặc các ngành công nghiệp từ 20% về 10%…
Bộ Tài chính đã đề xuất đưa thuế MFN đối với mặt hàng sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, nhưng có chỉ số octan khác xăng động cơ và được sử dụng như nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hoặc các ngành công nghiệp từ 20% về 10%, như mặt hàng xăng động cơ không pha chì đã được giảm trước đó.
Theo Bộ Tài chính, tổng giảm thu ngân sách nhà nước do việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn trong năm 2022 khoảng 33.488 tỷ đồng...
Kể từ khi dịch COVID-19 xảy ra vào đầu năm 2020 gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân, Bộ Tài chính đã chủ động nghiên cứu, đề xuất, trình cấp có thẩm quyền cũng như ban hành theo thẩm quyền các giải pháp về gia hạn, miễn, giảm các khoản thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Để thực hiện thống nhất quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng thuộc nhóm 27.10 theo quy định, Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 3438/TCHQ-TXNK gửi các Cục Hải quan tỉnh, thành phố và các đơn vị trực thuộc Tổng cục để yêu cầu thực hiện nghiêm túc Nghị định số 51/2022/NĐ-CP của Chính phủ.
Việc dầu thế giới liên tục lao dốc dự báo giá xăng trong nước sẽ giảm tiếp trong kỳ điều hành tới đây.
Giá xăng dầu đồng loạt lao dốc, giảm về mức đầu năm 2022, dầu thô tiếp tục duy trì dưới mốc 100 USD/thùng, nhiều doanh nghiệp dự báo giá xăng dầu trong nước có thể có lần giảm thứ 6 liên tiếp trong năm.
Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu tác động trực tiếp đến mặt bằng giá cả nói chung, đến túi tiền DN và đến bàn ăn của mỗi gia đình.
Từ 15h chiều nay (11/8), giá xăng dầu giảm, trong đó giá xăng E5 RON 92 giảm 900 đồng/lít, xăng RON 95 giảm 940 đồng/lít, dầu diesel giảm 1.000 đồng/lít, dầu hỏa giảm 1.210 đồng/lít, dầu mazut giữ nguyên giá. TCDN -
Liên Bộ Công Thương - Tài Chính vừa quyết định điều chỉnh giảm giá xăng E5 RON 92 là 900 đồng/lít, còn xăng RON 95 giảm 940 đồng/lít từ 15h ngày 11/8.
Dự đoán, giá xăng trong nước có thể giảm lần thứ 5 liên tiếp trong kỳ điều chỉnh vào chiều nay, 11-8, kéo giá xăng RON 95 về quanh mốc 24.000 đồng/lít.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước sẽ tiếp tục giảm mạnh trong kỳ điều chỉnh giá của Liên bộ Công thương – Tài chính vào chiều nay (11-8).
Giá xăng dầu trong nước ngày 11-8 được dự báo sẽ giảm theo đà của giá xăng, dầu thế giới. Giá xăng có thể giảm hơn 1.000 đồng/lít, đưa giá xăng E5 RON 92 về mốc 23.500 đồng và xăng RON 95 là hơn 24.000 đồng.
Giá xăng trong nước theo Viện Dầu khí Việt Nam dự báo sẽ tiếp tục giảm mạnh trong kỳ điều chỉnh ngày 11/8/2022 sau khi Chính phủ điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì.
Với việc giá xăng dầu thành phần phẩm trung bình trên thị trường Singapore trong kỳ điều hành từ ngày 1/8 giảm khoảng 8 USD/thùng, giá xăng ngày mai được dự báo có thể giảm tới 1.200 đồng/lít.
Theo đó, mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.