HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành nghị quyết phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch phân khu xây dựng (tỷ lệ 1/2000) Khu du lịch nghỉ dưỡng kết hợp sân golf và các dịch vụ phụ trợ tại xã Điền Hòa (huyện Phong Điền) với tổng diện tích khu vực lập quy hoạch khoảng 270ha.
Sở Tài nguyên và Môi trường Lâm Đồng thừa nhận có sơ xuất chuyển mục đích sử dụng đất rừng phòng hộ tại Dự án Tòa nhà câu lạc golf Đồi Cù (Đà Lạt).
Nhiều tỉnh, thành trên cả nước đang có những động thái mới trong việc quy hoạch sân golf. Riêng trong năm sau, số lượng sân dự kiến sẽ tăng hơn gấp đôi so với hiện tại.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng cho biết, việc chuyển đổi 5629m2 đất rừng phòng hộ trong sân golf Đồi Cù Đà Lạt sang đất thương mại là không có cơ sở, mặc dù trước đó, đơn vị này đã đề xuất, Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Nghị quyết số 160/NQ-HĐND cho chuyển đổi mục đích sử dụng 5.629m2 đất rừng phòng hộ trong Đồi Cù Đà Lạt sang đất thương mại.
Các địa phương cần có một cách tiếp cận trách nhiệm hơn trong việc thu hút đầu tư phát triển sân golf, vừa tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - văn hóa - du lịch, nhưng cũng đồng thời đảm bảo các mục tiêu phát triển cân bằng và bền vững.
Một trong 04 đột phá phát triển tỉnh Bắc Kạn đến năm 2030 đó là đầu tư phát triển du lịch, trong đó du lịch nghỉ dưỡng kết hợp sân golf được đánh giá là lĩnh vực có tiềm năng thế mạnh của tỉnh.
Một trong 04 đột phá phát triển tỉnh Bắc Kạn đến năm 2030 đó là đầu tư phát triển du lịch, trong đó du lịch nghỉ dưỡng kết hợp sân golf được đánh giá là lĩnh vực có tiềm năng thế mạnh của tỉnh với cảnh quan, môi trường, khí hậu thiên nhiên ưu đãi.
Cổng thông tin Quy hoạch Quốc gia vừa đăng tải hồ sơ quy hoạch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 để trình rà soát sau thẩm định.
Đối với phương án bố trí 40 sân golf thời gian tới của Hòa Bình, Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh đề nghị rà soát, cam kết không sử dụng đất rừng tự nhiên, đất lúa cũng như các yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Quy hoạch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 định hướng sẽ xây dựng thêm 17 sân golf. Đồng tình việc phát triển sân golf là phù hợp, song chuyên gia kiến nghị cần tính toán kỹ.
Với các dự án đầu tư đầu tư xây dựng và kinh doanh sân golf, nếu có hai nhà đầu tư trở lên đáp ứng yêu cầu sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm, Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải ra quyết định áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi để chọn nhà đầu tư.
Theo Hiệp hội Du lịch golf Việt Nam, cả nước có 75 sân golf đã đi vào hoạt động, chưa kể hàng chục sân golf khác đang được đầu tư xây dựng. Sắp tới dự kiến có cả trăm sân golf được xây dựng, thì tương lai, những mối nguy về môi trường sẽ ập đến. Việc xây dựng sân golf ở các địa phương như trở thành phong trào, dường như chỉ tính lợi ích trước mắt mà thiếu sự cân nhắc khoa học.
Dự án sân golf Đak Đoa (thuộc địa phận xã Glar, xã Tân Bình và thị trấn Đak Đoa, huyện Đak Đoa) đang được kỳ vọng sẽ tạo đột phá về kinh tế-xã hội, tăng thêm nguồn lực hấp dẫn cho các nhà đầu tư vào tỉnh Gia Lai. Không những mang lại lợi ích về kinh tế, dự án còn giữ được rừng và cảnh quan môi trường.
Quy định về cưỡng chế thi hành án đối với pháp nhân thương mại; tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong hình phạt tù ổn định cuộc sống; quy định về tiếp nhận, quản lý và sử dụng viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ và khắc phục hậu quả thiên tai;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2020.
Quy định về cưỡng chế thi hành án đối với pháp nhân thương mại; Điều kiện đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn... là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 6/2020.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 52/2020/NĐ-CP về đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn. Trong đó, Nghị định quy định cụ thể về điều kiện đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn.
Xin hỏi những loại đất nào được kinh doanh sân golf, điều kiện cụ thể ra sao?
Nghị định 52/2020/NĐ-CP quy định rõ, các loại đất không được sử dụng để xây dựng sân gôn gồm: Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất rừng, đất trồng lúa.
Theo Nghị định 52/2020/NĐ-CP về đầu tư xây dựng và kinh doanh sân golf của Chính phủ việc xây dựng sân golf và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân golf không được xây trên đất quốc phòng, an ninh...
Kinh doanh sân golf đã chính thức trở thành ngành kinh doanh có điều kiện, chứ không còn bị bó buộc bởi quy hoạch như trước. Đây là một 'cuộc cách mạng' trong việc quản lý không chỉ một ngành kinh doanh cụ thể, mà còn đánh dấu việc Việt Nam thực sự bãi bỏ các quy hoạch ngành, sản phẩm rất phi thị trường.
Theo Nghị định 52 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 15/6, việc xây dựng sân golf và công trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh sân golf không được xây trên đất quốc phòng, an ninh hoặc đất rừng, đất trồng lúa...
Nghị định về điều kiện đầu tư xây dựng sân golf có hiệu lực vào tháng 6 tới đây quy định, sân Golf ở trung du, miền núi được sử dụng tối đa 5ha đất lúa 1 vụ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 52/2020/NĐ-CP về đầu tư xây dựng và kinh doanh sân golf. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/6/2020.
Nhà đầu tư phải hoàn thành xây dựng sân golf trong thời hạn không quá 36 tháng (đối với sân golf 18 lỗ) hoặc không quá 48 tháng (đối với sân golf khác) kể từ ngày được quyết định cho thuê đất.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 52/2020/NĐ-CP về đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn.
Ngày 27/4, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 52/2020/NĐ-CP về đầu tư xây dựng và kinh doanh sân golf, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/6/2020. Trong đó, Nghị định quy định cụ thể về điều kiện đầu tư xây dựng và kinh doanh sân golf.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 52/2020/NĐ-CP về đầu tư xây dựng và kinh doanh sân gôn.