Bộ Giao thông vận tải đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế đặc thù của các đơn vị trực thuộc Bộ Giao thông vận tải.
Ngoài việc đổi tên Cục Đường cao tốc Việt Nam thành Cục Quản lý công tư, Bộ Giao thông - Vận tải sẽ kiện toàn lại chức năng, nhiệm vụ của Cục này để bảo đảm bao quát toàn bộ các nhiệm vụ về đầu tư theo hình thức PPP.
Bộ Giao thông vận tải đề xuất đổi tên Cục Đường cao tốc Việt Nam thành Cục Quản lý công tư, đồng thời kiện toàn lại chức năng, nhiệm vụ của Cục này để bảo đảm bao quát toàn bộ các nhiệm vụ về đầu tư theo hình thức PPP cho phù hợp với pháp luật hiện hành, bối cảnh hiện tại và xu hướng tương lai.
Cục Đăng kiểm Việt Nam là một tổ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải (GTVT) - giống như 7 'người anh em' còn lại ở Bộ này, nhưng 'thân phận' của Cục này không như các Cục chuyên ngành khác. Vì sao?
Cục Đăng kiểm Việt Nam là một tổ chức trực thuộc Bộ GTVT - giống như 7 'người anh em' còn lại ở Bộ này, nhưng 'thân phận' của Cục này thì không như các Cục chuyên ngành khác. Vì sao?
Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao trả lời kiến nghị Công ty cổ phần Hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) về việc nâng trần tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại hãng hàng không trong nước.
Bộ KH-ĐT khẳng định, thời điểm hiện tại, chưa có cơ sở pháp lý để xem xét đề xuất của Bamboo Airways về việc nâng tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong kinh doanh vận tải hàng không lên 49%.
Thời điểm hiện tại, chưa có cơ sở pháp lý để xem xét các đề xuất liên quan đến việc nâng tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong kinh doanh vận tải hàng không từ 34% lên 49% vốn điều lệ.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành Quyết định số 1157/QĐ-BGTVT ngày 14/9/2023 về việc công bố mở luồng đường thủy nội địa quốc gia kênh Nghĩa Hưng.
Mới đây tại trụ sở Cục Đường bộ Việt Nam, Cục An ninh kinh tế (Bộ Công an) đã trao tặng Giấy khen của Cục trưởng Cục An ninh kinh tế cho tập thể Cục Đường bộ Việt Nam vì thành tích xuất sắc trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam Nguyễn Xuân Cường và Cục trưởng Cục An ninh kinh tế Trung tướng Nguyễn Đình Thuận chủ trì buổi lễ.
Một trong những chỉ đạo đáng chú ý được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải giao cho Cục Đường bộ Việt Nam thực hiện sắp tới đó là nghiên cứu công nghệ mới trong thu phí không dừng, siết chặt công tác quản lý trong đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe và đề xuất cơ chế đột phá hút nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng...
Cục Đường bộ Việt Nam đang tiếp tục thử nghiệm phần mềm tiếp nhận và quản lý dữ liệu giám sát thời gian, quãng đường học lái xe trên đường của học viên. Đồng thời, đẩy nhanh triển khai cabin điện tử tại các trung tâm đào tạo...
Miễn phí cấp và sử dụng tài khoản định danh điện tử; Giảm 20-50% một số loại phí kinh doanh vận tải; Bãi bỏ các quy định về tính tỷ lệ nội địa hóa ô tô; Điều chỉnh giá dịch vụ đăng kiểm ô tô... là một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2022.
Quy định trường hợp bị yêu cầu ngừng hoạt động hệ thống thông tin, thu hồi tên miền; miễn phí cấp và sử dụng tài khoản định danh điện tử; điều chỉnh giá dịch vụ đăng kiểm ô tô;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2022.
Từ 1/10, cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải tại Nghị định số 56/2022/NĐ-CP giảm 4 đầu mối trực thuộc Bộ so với quy định tại Nghị định số 12/2017/NĐ-CP (từ 27 đầu mối xuống còn 23 đầu mối).
Dừng giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp; tăng giá đăng kiểm ô tô thêm 10.000 đồng; dữ liệu trên không gian mạng phải lưu trữ tại Việt Nam… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2022.
Theo Nghị định số 56/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GTVT đã quy định, từ ngày 1/10/2022 Tổng cục Đường bộ Việt Nam sẽ được kiện toàn lại thành Cục Quản lý đường bộ và Cục Đường cao tốc Việt Nam.
Từ tháng 10/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Tăng giá đăng kiểm ô tô thêm 10 nghìn đồng; Dừng giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp...
Theo Nghị định số 56/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa được Chính phủ ban hành, Bộ GTVT còn 23 cơ quan, đơn vị trực thuộc thay vì 27 đầu mối như trước.
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 8/2022, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 6 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 5 Nghị định của Chính phủ và 1 quyết định của Chính phủ.
Phó tổng cục trưởng Tổng cục ĐBVN Nguyễn Xuân Cường giữ chức Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục ĐBVN, thay ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng Tổng cục ĐBVN xin nghỉ hưu trước tuổi.
Ông Nguyễn Văn Huyện là người giữ chức vụ Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam cuối cùng, bởi sau ít ngày nữa cơ quan này sẽ không còn tồn tại.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 56/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông-Vận tải. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 1- 10-2022 và sẽ không còn Tổng cục Đường bộ Việt Nam mà tách thành Cục Đường bộ Việt Nam và Cục Đường cao tốc Việt Nam. Sau đây là một số nội dung chính:
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định số 56/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT).
Chính phủ vừa ban hành nghị định về cơ cấu tổ chức của Bộ GTVT, trong đó Tổng cục Đường bộ sẽ được tách thành Cục Đường bộ và Cục Đường cao tốc.
Bộ GTVT không còn Tổng cục Đường bộ Việt Nam mà tách cơ quan này làm hai - Cục Đường bộ và Cục Đường bộ cao tốc.
Nghị định mới quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải sẽ thi hành từ tháng 10 tới đây. Cũng từ thời điểm này sẽ không còn mô hình Tổng cục Đường bộ Việt Nam và sáp nhập nhiều đơn vị đầu mối trực thuộc...