Những việc cần làm trước khi bỏ sổ hộ khẩu từ 1/1/2023

Người dân cần đi làm căn cước công dân, đăng ký tài khoản định danh điện tử hoặc cập nhật thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư trước ngày 31/12.

Vì sao nhiều người gặp khó khăn đăng ký tài khoản định danh điện tử?

Từ ngày 20/10, Nghị định số 59/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về định danh và xác thực điện tử sẽ có hiệu lực thi hành thông qua ứng dụng VNeID để chứng minh nhân thân, thực hiện các thủ tục hành chính cũng như các giao dịch dân sự thay căn cước công dân gắn chip như hiện nay.

Những lưu ý khi người dân đăng ký, sử dụng tài khoản định danh điện tử

Đến thời điểm hiện tại, cơ quan chức năng trên cả nước đã phê duyệt cấp trên 11 triệu tài khoản định danh điện tử cho người dân.

Sử dụng tài khoản định danh điện tử như thế nào

Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chip trong các giao dịch hành chính, dân sự.

Từ 20/10, được dùng tài khoản định danh điện tử thay căn cước công dân

Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 của công dân có giá trị tương đương như việc sử dụng thẻ căn cước công dân trong thực hiện các giao dịch có yêu cầu xuất trình thẻ căn cước.

Từ 20/10: Sử dụng căn cước công dân gắn chip điện tử thay giấy tờ vật lý như thế nào?

Bộ Công an cho biết, từ ngày 20/10, người dân chính thức sử dụng căn cước công dân điện tử.

Sắp có Thông tư mới về hồ sơ thi hành án tử hình trong Quân đội

Việc lập, quản lý, lưu giữ, bảo quản hồ sơ thi hành án tử hình phải tuân thủ các quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phòng về lập, quản lý, lưu giữ, bảo quản hồ sơ; việc quản lý, lưu giữ, bảo quản hồ sơ phải bảo đảm mục tiêu phục vụ có hiệu quả cho các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án tử hình; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.

Hà Nội sắp xếp đủ cán bộ quản lý cơ sở dữ liệu về thi hành án hình sự

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 192/KH-UBND ngày 2-10-2020 về triển khai thực hiện Nghị định số 59/2020/NĐ-CP ngày 27-5-2020 của Chính phủ quy định cơ sở dữ liệu về thi hành án hình sự.

Đề xuất quy định mới về theo dõi tình hình thi hành pháp luật

Bộ Tư pháp đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 về theo dõi tình hình thi hành pháp luật và Nghị định số 32/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2012/NĐ-CP.

Triển khai thực hiện cơ sở dữ liệu về thi hành án hình sự trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 59/2020/NĐ-CP ngày 27 - 5 - 2020 của Chính phủ quy định cơ sở dữ liệu về thi hành án hình sự trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2020

Quy định về cưỡng chế thi hành án đối với pháp nhân thương mại; tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong hình phạt tù ổn định cuộc sống; quy định về tiếp nhận, quản lý và sử dụng viện trợ quốc tế khẩn cấp để cứu trợ và khắc phục hậu quả thiên tai;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2020.

Quy định mới về cơ sở dữ liệu thi hành án hình sự

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị định số 59/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ sở dữ liệu về thi hành án hình sự. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 5/6/2020 và thay thế Nghị định số 20/2012/NĐ-CP ngày 20/3/2012 quy định cơ sở dữ liệu về thi hành án hình sự.

Quản lý, sử dụng CSDL về thi hành án hình sự

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 59/2020/NĐ-CP, trong đó, quy định về xây dựng, quản lý, sử dụng cơ sở dữ liệu về thi hành án hình sự.