Từ vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết: Nhà đầu tư cần làm gì để không bị 'lùa gà'?

Từ vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư đặt ra hàng loạt thắc mắc như: Điều kiện để công ty 'lên sàn' là gì? làm thế nào để tránh bị 'lùa gà'?...

FTSE Russell giữ thị trường chứng khoán Việt Nam ở nhóm theo dõi nâng hạng lên Thị trường mới nổi thứ cấp

Chứng khoán Việt Nam vẫn nằm trong nhóm thị trường cận biên và được xem xét để có thể phân loại lại thành Thị trường mới nổi thứ cấp trong Đề án phân loại quốc gia của FTSE tại Đánh giá tạm thời tháng 3/2024…

Tăng tốc để hoàn thành mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán

Sau nhiều năm, các bước đi để tiến tới nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi được tiếp tục khởi rộng và tăng tốc với những nỗ lực, quyết tâm từ cơ quan quản lý.

Tìm sự song trùng của cặp vốn FDI - FII

Dòng vốn FDI từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan vào Việt Nam sôi động đã kéo theo sự quan tâm và dòng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam.

Chứng khoán bị hủy bỏ niêm yết bắt buộc khi nào?

Cổ phiếu ROS của Công ty Cổ phần Xây dựng FLC Faros vừa bị Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) ra quyết định hủy niêm yết kể từ ngày 5/9. Vậy theo quy định hiện hành, cổ phiếu sẽ bị hủy niêm yết trong trường hợp nào?

29 doanh nghiệp dự kiến bị hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa thông báo về việc dự kiến hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa chưa được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xác nhận công ty đại chúng.

Hủy đăng ký giao dịch cổ phiếu của doanh nghiệp cổ phần hóa nếu chưa là công ty đại chúng

Các doanh nghiệp (DN) cổ phần hóa đã đăng ký giao dịch trên UPCoM trước ngày Luật Chứng khoán 2019 có hiệu lực nhưng chưa được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xác nhận hoàn tất việc đăng ký công ty đại chúng sẽ bị hủy đăng ký giao dịch sau 01 năm kể từ ngày Nghị định số 155/2020/NĐ-CP có hiệu lực.

Hủy giao dịch cổ phiếu trên UPCoM của 29 doanh nghiệp chưa đủ điều kiện

Theo thống kê của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), trên UPCoM còn 29 doanh nghiệp đăng ký giao dịch sau khi cổ phần hóa (CPH) trước thời điểm Luật Chứng khoán 2019 có hiệu lực và chưa được Ủy ban Chứng khoán nhà nước (UBCKNN) xác nhận là công ty đại chúng, sẽ rơi vào diện hủy đăng ký giao dịch bắt buộc theo quy định.

Thị trường UPCoM ngày càng hấp dẫn nhà đầu tư

Ra đời cách đây 12 năm, đến nay thị trường giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM) đã và đang có bước phát triển nhanh. UPCoM ra đời đã trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp và ngày càng trở nên hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư nước ngoài.

Sắp hủy giao dịch 29 cổ phiếu trên UPCoM vì đã cổ phần hóa nhưng chưa là công ty đại chúng

Theo HNX, trên UPCoM còn 29 doanh nghiệp đăng ký giao dịch trước thời điểm Luật Chứng khoán 2019 có hiệu lực và chưa được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xác nhận là công ty đại chúng. Do vậy, các cổ phiếu này sẽ bị hủy đăng ký giao dịch từ cuối tháng 3 vì sẽ rơi vào diện hủy đăng ký giao dịch bắt buộc.

Quy định mới nhằm ngăn chặn việc lợi dụng phát hành cổ phiếu dưới mệnh giá

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 155/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán. Nghị định 155 đã quy định chi tiết về các hình thức, điều kiện, hồ sơ,… chào bán chứng khoán ra công chúng, trong đó có cả quy định về chào bán chứng khoán dưới mệnh giá.

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn qua thị trường trái phiếu

Trong những năm gần đây, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã và đang trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho các doanh nghiệp.

Dòng tiền của PVI vẫn dồi dào sau khi chi tiêu hào phóng

Với hậu thuẫn gia tăng từ HDI Global SE, nguồn lực tài chính của Công ty CP PVI (PVI Hodlings, mã PVI, sàn HoSE) khá mạnh để mua vào cổ phiếu quỹ cũng như mạnh tay chi trả cổ tức.

Quyết bỏ quyền khóa tỷ lệ sở hữu nước ngoài của doanh nghiệp

Theo ông Bùi Hoàng Hải, Vụ trưởng Vụ quản lý chào bán chứng khoán, đến dự thảo cuối cùng, đề xuất bỏ quyền tự quyết tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài vẫn được giữ nguyên.

Góc nhìn đa chiều về room ngoại

Có nhiều ý kiến nêu quan điểm về dự thảo quy định liên quan đến tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài (room).

Bị phạt 100 triệu đồng do thực hiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ nhưng không đăng ký

Công ty cổ phần Thuận Đức vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt vi phạm hành chính với số tiền lên đến 100 triệu đồng do thực hiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ nhưng không đăng ký với cơ quan này theo quy định của pháp luật hiện hành.

Nới room ngoại có thể giúp Việt Nam nâng hạng thị trường

Việc nới room không chỉ đảm bảo tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại doanh nghiệp phù hợp với quy định về sở hữu nước ngoài tại các điều ước quốc tế, pháp luật chuyên ngành và chủ trương thu hút dòng vốn nước ngoài của Chính phủ, mà còn tăng tính minh bạch cho thị trường và đặc biệt sẽ góp phần đẩy nhanh việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.

Sửa đổi quy định về room ngoại: Phù hợp với chủ trương thu hút vốn nước ngoài

Dự thảo nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán không còn quy định cho phép công ty đại chúng được quyết định tỷ lệ sở hữu nước ngoài của doanh nghiệp.

Mập mờ thương vụ HDI-PVI

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra thông báo về việc vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty HDI Global SE, cổ đông lớn tại Công ty cổ phần PVI.

Tăng vốn ảo: Mảng tối cần lộ sáng!

Thời gian gần đây, dư luận đang dồn sự quan tâm đến vụ lừa đảo diễn ra trên diện rộng tại CTCP Địa ốc Alibaba với tổng số tiền của các bị hại lên tới 2.500 tỷ đồng. Sau khi vụ việc vỡ lở, một câu hỏi được đặt ra?

Mảng tối tăng vốn ảo

Cấp tập tăng vốn, 'làm xiếc' với báo cáo tài chính đưa cổ phiếu lên sàn, giao dịch chéo tạo thanh khoản đẩy giá cổ phiếu lên mức cao nhưng một thời gian sau đó là sập sàn để lại cho nhà đầu tư mớ giấy lộn không có giá trị là tình trạng của nhiều doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.

Quy trình thực hiện và hiệu quả hoạt động M&A doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam

Mua bán, sáp nhập là phương thức quan trọng để tái cấu trúc, nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả quản trị các doanh nghiệp nhà nước. Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập trong khu vực doanh nghiệp nhà nước mới bắt đầu hình thành nhưng đã có sự phát triển nhất định. Bài viết trao đổi về quy trình thực hiện thương vụ mua bán, sáp nhập các doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam, đồng thời đánh giá hiệu quả hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2013-2017.

Hoạt động M&A doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện theo phương thức nào?

Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) được quan tâm kể từ khi Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời và trở nên sôi động trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh về cả số lượng và quy mô. Một trong những mấu chốt quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động M&A chính là phương thức thực hiện các thương vụ M&A. Bài viết phân tích một số phương thức M&A doanh nghiệp có vốn nhà nước thường áp dụng hiện nay.

Động cơ và phương thức thực hiện mua bán sáp nhập doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam

Cùng với quá trình phát triển, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế, thị trường mua bán, sáp nhập tại Việt Nam cũng ngày càng sôi động. Thống kê cho thấy, giai đoạn 2009 – 2018, có trên 4.000 thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam được thực hiện với tổng giá trị 48,8 tỷ USD.

Chính phủ muốn thị trường chứng khoán sớm trở thành kênh dẫn vốn dài hạn

'Chúng ta bàn việc phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) trong xu thế thị trường đang tăng điểm. Tôi hy vọng hoạt động điều hành của Bộ Tài chính, của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đối với TTCK Việt Nam sẽ tiếp tục giúp TTCK tăng trưởng, nhưng tăng trưởng một cách bền vững'.