Nhiều kênh truyền hình trả tiền ngoại rút khỏi Việt Nam

Hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền được siết chặt hơn, buộc các kênh truyền hình xuyên biên giới phải xác định rõ mô hình kinh doanh tại Việt Nam. Trong đó, một số kênh đã chuyển hướng, rút lui khỏi thị trường.

Giúp thị trường dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền phát triển lành mạnh

Định hướng năm 2024, với vai trò đầu mối quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông về lĩnh vực dịch vụ phát thanh, truyền hình, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử tiếp tục chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai tổ chức thực hiện hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật, kết hợp giám sát chặt chẽ hoạt động cung cấp dịch vụ đảm bảo thị trường dịch vụ phát thanh, truyền hình duy trì phát triển lành mạnh.

Tư duy thiển cận

Ngày 1-1-2024, trên trang blog Tiếng Dân, đối tượng Huy Đức tán phát bài: 'Năm 2023 vẫn là năm của Bộ Thông tin và Truyền thông'. Trong bài viết, Huy Đức đã đưa ra rất nhiều luận điệu sai trái nhằm xuyên tạc Hội nghị báo chí toàn quốc năm 2023, những quy định trong quản lý các dịch vụ cung cấp phim và chương trình phát thanh, truyền hình trên mạng internet theo Nghị định số 71/2022/NĐ-CP ngày 1-10-2022 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày 18-1-2016 về 'Quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình' (Nghị định 71) và công tác quản lý của Nhà nước đối với báo chí; dẫn chứng những chỉ số thiếu kiểm chứng về 'Tự do báo chí năm 2023' của tổ chức 'Phóng viên không biên giới' (RFS) nhằm vu cáo chính quyền Việt Nam 'vi phạm' quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận.

Gần 1 tỷ USD doanh thu cho ngành phát thanh, truyền hình năm 2023

Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng toàn ngành phát thanh, truyền hình vẫn đạt tổng doanh thu xấp xỉ 23.000 tỷ đồng tương đương gần 1 tỷ đô la Mỹ trong năm 2023, thông tin từ Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông)...

Ẩn họa lớn của truyền hình OTT

Bên cạnh sự phân hóa và cạnh tranh rất khốc liệt, truyền hình trả tiền đang đối mặt với mối họa lớn.

Nền tảng xuyên biên giới có nhiều thuận lợi khi mở văn phòng tại Việt Nam

Theo Bộ TT&TT, khi mở văn phòng đại diện tại Việt Nam, các nền tảng xuyên biên giới sẽ có nhiều thuận lợi trong việc phát triển mô hình kinh doanh của mình.

Hoàn chỉnh hành lang pháp lý quản lý dịch vụ Phát thanh truyền hình

Chiều nay, Bộ TT&TT đã tổ chức hội thảo phổ biến 2 thông tư hướng dẫn nghị định số 71/2022/NĐ-CP về quản lý cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình. Hai thông tư sẽ có hiệu lực vào 15/8 tới đã hoàn chỉnh hành lang pháp lý quản lý dịch vụ Phát thanh truyền hình.

Hội thảo phổ biến thông tư về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Chiều 4/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức Hội thảo phổ biến 02 Thông tư hướng dẫn Nghị định số 71/2022/NĐ-CP ngày 01/10/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày 18/01/2016 của Chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình.

Hội thảo phổ biến 2 thông tư hướng dẫn về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Chiều nay, 4-8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức hội thảo phổ biến 2 thông tư vừa được Bộ trưởng Bộ TTTT ký ban hành ngày 30-6-2023, gồm: Thông tư số 05/2023/TT-BTTTT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 19/2016/TT-BTTTT quy định các biểu mẫu tờ khai đăng ký, đơn đề nghị cấp giấy phép, giấy chứng nhận, giấy phép và báo cáo nghiệp vụ theo quy định tại Nghị định số 06/2016/NĐ-CP và Thông tư số 06/2023/TT-BTTTT hướng dẫn nguyên tắc biên tập, phân loại và cảnh báo nội dung phát thanh, truyền hình (PTTH) thể thao, giải trí theo yêu cầu trên dịch vụ PTTH.

Phổ biến Thông tư 05 và 06 hướng dẫn Nghị định số 71 của Chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Hội thảo phổ biến 02 Thông tư hướng dẫn Nghị định số 71/2022/NĐ-CP ngày 01/10/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày 18/01/2016 của Chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Không liên minh, khó 'đấu' lại các đối thủ truyền hình OTT quốc tế

Thị trường phân tán, doanh nghiệp 'nội' không đoàn kết với nhau, thì sẽ luôn luôn bị các nhà cung cấp quốc tế ép giá, rất khó cạnh tranh với các đối thủ 'ngoại'.

Ban hành 2 Thông tư về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Việc Bộ Thông tin và Truyền thông kịp thời ban hành các Thông tư đã hoàn chỉnh hành lang pháp lý quản lý dịch vụ phát thanh, truyền hình.

Hoàn chỉnh quy định quản lý phát thanh, truyền hình

Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành các thông tư giúp hoàn chỉnh hành lang pháp lý quản lý dịch vụ phát thanh, truyền hình.

Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Chiều 5/7, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ trong tháng 6 đầu năm 2023, kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ thời gian tới. Tại buổi họp báo, Bộ đã công bố việc ban hành 2 Thông tư hướng dẫn Nghị định số 71/2022/NĐ-CP ngày 1/10/2022 của Chính phủ.

Ngăn chặn thông tin độc hại trên mạng xã hội

Mạng xã hội (MXH) ra đời như một bước tiến lớn của ngành công nghệ số. Tuy nhiên, MXH cũng kéo theo nhiều mối lo ngại, một trong số đó là vấn đề thông tin độc hại, sai lệch; nếu không có biện pháp xử lý, ngăn chặn kịp thời sẽ làm tăng nguy cơ gây mất trật tự an ninh xã hội.

Cần 'bịt lỗ hổng' trong quản lý phim phát hành trên nền tảng mạng

Lượng khán giả xem phim chiếu trên nền tảng mạng trả phí ngày một gia tăng, trong đó chiếm phần lớn là giới trẻ với độ tuổi ngày một mở rộng. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là trong thời gian qua, không ít bộ phim bị phát hiện truyền tải thông điệp bạo lực, tiêu cực, thậm chí bao hàm thông tin sai về chủ quyền biển đảo Việt Nam.

Kiểm soát dịch vụ truyền hình xuyên biên giới

Kiểm soát dịch vụ truyền hình xuyên biên giới để 'ngăn sạn', góp phần làm lành mạnh hóa môi trường văn hóa đang được các cơ quan chức năng vào cuộc tích cực.

Chấn chỉnh dịch vụ truyền hình xuyên biên giới

Những năm gần đây, xu hướng xem qua ứng dụng của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình Internet ngày càng trở nên phổ biến. Cơ quan quản lý cũng ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ của các thuê bao truyền hình trả tiền đa nền tảng xuyên biên giới (OTT TV) ở Việt Nam, kèm những nỗi lo 'vi phạm'.

Quản lý các dịch vụ xuyên biên giới: Thay đổi để tạo bình đẳng

Các dịch vụ, ứng dụng được cung cấp trên mạng internet (OTT) xuyên biên giới đã, đang thu hút đông đảo người dùng. Nhưng có một nghịch lý là các OTT này cung cấp dịch vụ như các doanh nghiệp trong nước mà hầu như không chịu các nghĩa vụ với nước sở tại.

Nền tảng xuyên biên giới cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền phải đăng ký giấy phép kinh doanh tại Việt Nam

Đây là thông tin vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết tại buổi họp báo thường kỳ tháng 5-2023. Theo đó, các nền tảng xuyên biên giới mà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền (như Netflix, App TV, Amazon…), Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đều yêu cầu đăng ký giấy phép hoạt động kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam nếu như muốn cung cấp dịch vụ này tại Việt Nam.

Xử lý nhiều nền tảng xuyên biên giới tại Việt Nam vi phạm pháp luật

Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (PT-TH&TTĐT, Bộ TT-TT) đang hoàn thiện các quy định của pháp luật để quản lý các nền tảng xuyên biên giới hoạt động tại Việt Nam.

Siết chặt kiểm soát nền tảng xuyên biên giới, cuộc gọi rác, lừa đảo trực tuyến

Ngày 5/5/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức họp báo thường kỳ, cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ, ngành Thông tin và Truyền thông trong tháng 4/2023 và làm rõ các vấn đề đang được dư luận quan tâm.

Yêu cầu các nhà mạng rà soát hợp tác với Netflix, Apple, Amazon, Tencent, IQIYI và Hồ Nam

Các doanh nghiệp viễn thông thực hiện rà soát các hoạt động hợp tác, cho thuê dịch vụ với 6 doanh nghiệp nước ngoài này nhằm đảm bảo nội dung hợp tác không vi phạm những quy định cấm, không gián tiếp tạo điều kiện để các doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật Việt Nam...

Dao đã bén, gọt sao cho ngọt

Với các dịch vụ OTT xuyên biên giới nhưng chưa có pháp nhân hoạt động tại Việt Nam, từ trước đến nay, tình trạng 'cầm dao đằng lưỡi' hay chạy theo sai phạm khi sự đã rồi là điều không ai mong muốn nhưng vẫn đang diễn ra.

Netflix sắp thiết lập pháp nhân tại Việt Nam

Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có buổi tiếp Phó Chủ tịch về Chính sách công khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Netflix…

Ngày 18-4 tới, Netflix ra mắt bộ phim 'Hành trình tình yêu' quay hoàn toàn tại Việt Nam

Sáng 24-3, tại Hà Nội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã làm việc với bà Josephine Choy, Phó Chủ tịch về Chính sách công khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Netflix.

Netflix sẽ thành lập pháp nhân đại diện tại Việt Nam

Bà Josephine Choy- Phó Chủ tịch về Chính sách công khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Netflix cho biết, Netflix đang triển khai các thủ tục cần thiết để thành lập pháp nhân đại diện tại Việt Nam.

Netflix sẽ thành lập pháp nhân đại diện tại Việt Nam

Netflix đang triển khai các thủ tục cần thiết với Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thành lập pháp nhân đại diện của tập đoàn này tại Việt Nam.

Tạo điều kiện để Netflix hoạt động tốt tại Việt Nam

Sáng 24.3, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đã làm việc với Phó Chủ tịch về Chính sách công khu vực châu Á Thái Bình Dương của Netflix Josephine Choy.

Netflix đến Việt Nam tìm 'danh phận'

Trong chuyến sang Việt Nam lần này, rất có thể việc quan trọng nhất với Công ty dịch vụ phát video trực tuyến Netflix (Mỹ) là tìm cho mình một 'danh phận'…

Khai tử truyền hình OTT không phép

Việc siết quản lý bằng quy định phải thiết lập văn phòng đại diện tại Việt Nam đối với truyền hình trả tiền Internet (OTT TV) xuyên biên giới sẽ tạo cơ hội cho OTT TV Việt bứt phá.

Cung cấp dịch vụ xuyên biên giới phải có giấy phép

Doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới tại Việt Nam phải có giấy phép và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam như doanh nghiệp trong nước.

'Mạnh tay' với nhà cung cấp dịch vụ truyền hình qua internet không có pháp nhân tại Việt Nam

Các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình qua internet (OTT) xuyên biên giới như Netflix, WeTV, iQiYi,… sẽ bị chặn truy cập nếu không có pháp nhân đại diện tại Việt Nam.Nếu thời gian tới các nhà cung cấp nói trên vẫn hoạt động không phép và không tuân thủ quy định pháp luật thì cơ quan nhà nước có thể chiếu theo Nghị định 71 và Nghị định số 119/2020/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản,… để xử phạt, chặn truy cập.Tăng quyền và trách nhiệm của người sử dụng

Triển khai quy định mới về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Ngày 27/2, tại TP HCM, Bộ Thông tin - Truyền thông (TTTT) phối hợp Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam tổ chức Hội thảo phổ biến chính sách mới về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình với tất cả các đơn vị Đài phát thanh-truyền hình Trung ương, địa phương và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình.

Chính sách mới trong quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Ngày 27/2, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam tổ chức Hội thảo phổ biến chính sách mới về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình với tất cả các đơn vị Đài phát thanh - truyền hình Trung ương, địa phương và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình.

Từ 15/2, phạt tiền đến 100 triệu đồng vi phạm về phổ biến phim trên không gian mạng

Nghị định 128/2022/NĐ-CP chính thức có hiệu lực kể từ ngày 15/2/2023, được Chính phủ ban hành để sửa đổi, bổ sung một số quy định xử phạt liên quan đến các hành vi vi phạm về điện ảnh, trong đó có các hành vi vi phạm quy định về phổ biến phim trên không gian mạng.

Nhiều ứng dụng xem truyền hình cài sẵn trên tivi thông minh là trái phép

Tivi thông minh trên thị trường hiện nay thường được cài đặt sẵn một số ứng dụng xem truyền hình trên giao diện trang chủ màn hình như: Netflix, AmazonTV, Fim+, Youtube… nhưng nhiều ứng dụng chưa được phép hoạt động tại Việt Nam.

Quản lý chặt chẽ việc cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình xuyên biên giới

Theo Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông), kể từ ngày 1-1-2023, cơ quan quản lý nhà nước có đầy đủ căn cứ pháp lý để quản lý tốt các dịch vụ cung cấp phim và chương trình phát thanh, truyền hình theo yêu cầu của doanh nghiệp nước ngoài cung cấp theo hình thức xuyên biên giới vào Việt Nam.

Siết chặt việc phổ biến phim trên không gian mạng

Căn cứ Luật điện ảnh 2022, Nghị định số 128/2022/NĐ-CP được Chính phủ ban hành để sửa đổi, bổ sung một số quy định xử phạt liên quan đến các hành vi vi phạm về điện ảnh, trong đó có các hành vi vi phạm quy định về phổ biến phim trên không gian mạng.

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 8 văn bản QPPL trong tháng 10/2022

Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 10/2022, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 8 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 7 nghị định của Chính phủ và 1 quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Phim xuyên tạc lịch sử hết cửa 'lộng hành' trên không gian mạng?

Sau khi Luật Điện ảnh có hiệu lực, Bộ VH,TT&DL sẽ chịu trách nhiệm cảnh báo, xử lý các phim trên không gian mạng vi phạm pháp luật.

Phim xuyên tạc hết tự tung tự tác

Một loạt văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực điện ảnh sắp đi vào đời sống. Các nhà quản lý có thêm hành lang pháp lý để đưa những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh - truyền hình xuyên biên giới vào khuôn khổ, nhằm hạn chế tình trạng để lọt phim xuyên tạc lịch sử, xâm phạm chủ quyền quốc gia Việt Nam.

Bộ Văn hóa sẽ được quyền gỡ phim xuyên tạc lịch sử Việt Nam

Ông Nguyễn Thanh Lâm - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) - khẳng định sau khi Luật Điện ảnh có hiệu lực, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) sẽ chịu trách nhiệm cảnh báo, xử lý các phim trên không gian mạng vi phạm pháp luật.