Quy định hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực giáo dục – cải cách nhưng chưa triệt để

Mặc dù đã có tương đối nhiều quy định được điều chỉnh (so với Nghị định 86), Nghị định 124 mới được ban hành hồi tháng 10 vừa qua và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 20-11-2024 vẫn còn một số điểm chưa được giải quyết triệt để, đặc biệt là về thủ tục thành lập văn phòng đại diện của tổ chức, cơ sở giáo dục nước ngoài tại Việt Nam.

Ban hành kế hoạch triển khai quy định về hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực giáo dục

Bộ GD&ĐT triển khai quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong và quy định điều kiện đầu tư, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.

Nghị định có hiệu lực tháng 11/2024: Xếp lương với viên chức tư vấn học sinh

Quy định hệ thống thông tin xây dựng, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; thi hành Luật Thi hành án hình sự... là các Nghị định, Thông tư có hiệu lực từ tháng 11/2024.

Bàn về thành lập chi nhánh đại học quốc tế tại Việt Nam

Tại Việt Nam, các cơ sở giáo dục đại học quốc tế muốn thiết lập chi nhánh nhưng gặp không ít khó khăn. Vấn đề này được bàn thảo tại diễn đàn quốc tế hóa giáo dục đại học lần thứ 7 do Trường Đại học Ngoại thương tổ chức hôm nay, 1/11.

Chuyên gia góp ý chính sách quản lý liên kết quốc tế trong đào tạo

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì Phiên họp 'Chính sách quản lý liên kết quốc tế trong đào tạo các trình độ của giáo dục đại học'.

Tăng cường hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu

Trong 2 ngày 22-23/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam tổ chức Hội nghị về Chương trình Erasmus+, với sự tham dự của gần 50 cơ sở giáo dục đại học từ các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu và hơn 100 cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam.

Các trường đại học nằm trong bảng xếp hạng 500 thế giới mới được mở phân hiệu tại Việt Nam

Cơ sở giáo dục đại học nước ngoài đầu tư thành lập phân hiệu tại Việt Nam phải được thành lập và hoạt động hợp pháp ở nước ngoài, thuộc nhóm 500 cơ sở giáo dục đại học được xếp thứ hạng cao nhất trong các bảng xếp hạng cơ sở giáo dục đại học có uy tín trên thế giới của một trong ba năm gần nhất…

Đại học trong top 500 thế giới được mở trường ở Việt Nam

Bộ GD&ĐT mới có thông báo về một số điểm mới trong nghị định số 124/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung nghị định số 86/2018/NĐ-CP quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.BTNO

Hơn 150 trường đại học Việt Nam và Liên Minh châu Âu thảo luận cơ hội hợp tác

Hội nghị về chương trình Erasmus+ đã thu hút sự tham gia của gần 50 cơ sở giáo dục đại học thuộc khu vực Liên minh châu Âu và hơn 100 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam.

Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về liên kết giáo dục

Chính phủ mới đây đã ban hành Nghị định số 124/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 06/6/2018 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

Cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài phải tuân theo những quy định mới nào?

Từ ngày 20-11-2024, hoạt động hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục có nhiều điểm mới, trong đó quy định rõ tên của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài không được gây nhầm lẫn về thứ hạng...

Giảm thủ tục, 'siết' chất lượng hợp tác đầu tư nước ngoài trong giáo dục

Đơn giản hóa thủ tục hành chính nhưng yêu cầu cụ thể hơn về các đối tác đầu tư là những điểm mới đáng chú ý trong Nghị định số 124/2024/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.

Đại học nước ngoài muốn mở trường ở Việt Nam phải lọt top 500 thế giới

Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu các phân hiệu của đại học nước ngoài tại Việt Nam phải đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất và chuẩn giảng viên, không được thấp hơn quy định đối với cơ sở giáo dục Việt Nam.

Chỉ có trường đại học top 500 bảng xếp hạng thế giới mới được mở phân hiệu tại Việt Nam

Ngoài ra, các cơ sở giáo dục có hợp tác đầu tư của nước ngoài phải công khai đầy đủ, chính xác, rõ ràng trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục các thông tin về chương trình giáo dục và kết quả kiểm định, số lượng giáo viên người nước ngoài...

Nhiều điểm mới trong quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục

Nghị định số 124/2024/NĐ-CP của Chính phủ đã góp phần cụ thể hóa chủ trương thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, đơn giản và minh bạch các thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho các tổ chức, cơ sở giáo dục và nhà đầu tư.

Sửa đổi, bổ sung các quy định về liên kết giáo dục và đào tạo với nước ngoài

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 124/2024/NĐ-CP ngày 5.10.2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 6.6.2018 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

Sửa một số quy định về liên kết giáo dục

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 124/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 06/6/2018 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

Đề xuất quy định về chuyển nhượng vốn trường mầm non, trường phổ thông tư thục

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục, theo đó bổ sung quy định về việc chuyển nhượng vốn đối với nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non dân lập, tư thục, trường phổ thông tư thục.

Tiêu chuẩn làm giáo viên trung tâm ngoại ngữ

Giáo viên ít nhất phải có trình độ cao đẳng hoặc tương đương, có ngành đào tạo phù hợp với chuyên môn được phân công giảng dạy.

Đầu tư giáo dục - cân bằng lợi nhuận và chất lượng - Bài 1: Bát nháo chương trình liên kết nước ngoài

Hiện nay, các mô hình trường quốc tế, chương trình liên kết nước ngoài đối với giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học không chỉ tăng nhanh về số lượng mà còn ngày càng đa dạng về hình thức, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người dân. Tuy nhiên, dù mang mác 'quốc tế' nhưng 'thượng vàng' thì chưa được kiểm định, trong khi 'hạ cám' đã rất rõ.

Quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục

Độc giả hỏi quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.

Thủ tục chuyển đổi thành cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài

Theo quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, trình tự cho phép thành lập cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài gồm 3 bước: cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, cấp quyết định cho phép thành lập, cấp quyết định cho phép hoạt động.

Để Thủ đô trở thành trung tâm lớn về giáo dục, đào tạo chất lượng cao

Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 28-5 vừa qua, Ủy viên Ủy ban Xã hội của Quốc hội Trần Thị Vân (đại biểu Quốc hội Đoàn Bắc Ninh) cho rằng cần có cơ chế đặc thù, vượt trội để Thủ đô thực sự trở thành trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao.

Liên kết giáo dục giúp học sinh hội nhập ngay tại đất nước mình

Đại biểu Trần Thị Vân – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh cho biết, trên địa bàn Thủ đô, một số nơi bản thân học sinh, các bậc phụ huynh có nguyện vọng, có mong muốn và có điều kiện để đồng hành với các cơ sở giáo dục trong việc thực hiện liên kết với cơ sở giáo dục nước ngoài. Bởi lẽ, việc liên kết này vừa giúp cho các em học sinh hội nhập ngay tại đất nước mình, vừa giúp các thầy cô giáo có cơ hội tiếp cận với các phương pháp dạy học tiên tiến và các bậc phụ huynh giảm được chi phí thay vì cho con đi du học.

Nhiều chính sách mới phát triển giáo dục - đào tạo

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ Bảy, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật đã có nhiều chính sách mới để phát triển giáo dục và đào tạo. Những cơ chế, chính sách này là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương lai, cùng với đó, tạo bước chuyển trong phát triển giáo dục và đào tạo cho Thủ đô trong thời gian tới.

TPHCM: Quy định rõ trách nhiệm Hiệu trưởng trường tư thục

Sở GD&ĐT TPHCM vừa có văn bản về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các trường có yếu tố nước ngoài và trường tư thục.

BIS Hà Nội: Hệ quốc tế, học sinh Việt Nam không cần học nội dung GD bắt buộc?

Năm học 2024-2025, học phí khối trung học của Trường Quốc tế đa cấp Anh - Hà Nội (BIS Hà Nội) dao động từ 782,800,000 - 896,900,000 đồng/năm.

Chương trình liên kết quốc tế: Hóa giải nghi ngại 'vàng thau lẫn lộn'

Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đang thay đổi. Do vậy, cách tiếp cận các chương trình liên kết quốc tế cũng phải thay đổi...

Góc nhìn giáo dục: Minh bạch vì người học

Những ngày qua, vụ việc các đơn vị tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ IELTS vi phạm quy định về xin cấp phép liên kết và quá trình thanh tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đang gây ra nhiều ý kiến trong dư luận. Hơn 56.000 chứng chỉ IELTS được cấp bởi Công ty IDP Việt Nam và 90.481 chứng chỉ được cấp bởi Hội đồng Anh đã vi phạm quy định khi chưa có phép liên kết tổ chức thi.

Hội đồng Anh lên tiếng về việc cấp sai quy định hơn 90.000 chứng chỉ tiếng Anh

Hội đồng Anh khẳng định tất cả chứng chỉ IELTS và Aptis được đơn vị này cấp tại Việt Nam đều có nguyên giá trị sử dụng cho các mục đích học tập, làm việc trong nước và quốc tế, cũng như nhập cư ở nước ngoài.

Lùm xùm cấp trái phép chứng chỉ IELTS, quyền lợi thí sinh ra sao?

Cục Quản lý chất lượng cho biết, các chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài do các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp, khi đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng, sẽ tiếp tục được sử dụng bình thường.

Cấp chứng chỉ ngoại ngữ nước ngoài khi chưa được phép: Bộ Giáo dục và Đào tạo nói gì?

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài do các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp, khi đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng, sẽ tiếp tục được sử dụng bình thường.

Đừng chỉ là khẩu hiệu

Thanh tra Bộ GD&ĐT vừa công bố kết luận thanh tra việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài với Công ty TNHH Giáo dục IDP Việt Nam (IDP) có trụ sở tại quận 3 TP Hồ Chí Minh.

Hơn 56.000 chứng chỉ IELTS ở Việt Nam bị cấp sai quy định: Bộ GD&ĐT xử lý thế nào?

Theo Bộ GD&ĐT, hơn 56.000 chứng chỉ IELTS của IDP bị kết luận sai phép, vẫn được dùng trong thi, tuyển sinh và đào tạo.

Chứng chỉ ngoại ngữ bảo đảm chất lượng tiếp tục được sử dụng

Chiều 9/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chính thức thông tin về việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam; trong đó khẳng định: chứng chỉ ngoại ngữ nước ngoài đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng tiếp tục được sử dụng bình thường theo quy định.

Bộ GD-ĐT: 56.200 chứng chỉ IELTS 'sai quy định' được sử dụng bình thường

Bộ GD-ĐT chiều 9-5 cho biết các chứng chỉ IELTS do IDP cấp được sử dụng bình thường, không ảnh hưởng tới quyền lợi của người được cấp chứng chỉ

Bộ GD&ĐT nói về chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài

Bộ GD&ĐT nói chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài do các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp, khi đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng, sẽ tiếp tục được sử dụng bình thường.

Bộ Giáo dục và Đào tạo nói gì về việc hơn 56.000 chứng chỉ IELTS chưa được cấp phép?

Chiều 9/5, Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo có thông tin chính thức về việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ IELTS khi chưa được cấp phép.

Vụ IDP cấp trái phép hơn 56.000 chứng chỉ IELTS: Bộ Giáo dục và Đào tạo nói gì?

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, chứng chỉ IELTS cấp trái quy định trong năm 2022 nếu đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng sẽ tiếp tục được sử dụng bình thường trong thi, tuyển sinh và đào tạo, không ảnh hưởng tới quyền lợi của người được cấp chứng chỉ.

Bộ GD&ĐT lên tiếng vụ IDP cấp sai quy định hơn 56.000 chứng chỉ IELTS

Cục Quản lí chất lượng, Bộ GD&ĐT vừa có phản hồi về quyền lợi của thí sinh liên quan đến kết luận trên 56.000 chứng chỉ IELTS do Công ty TNHH Giáo dục IDP (Việt Nam) đã liên kết tổ chức không hợp lệ của thanh tra Bộ.

Chứng chỉ IELTS do IDP cấp sai phép, quyền lợi thí sinh có bị ảnh hưởng?

Trước băn khoăn về quyền lợi của các thí sinh được IDP Việt Nam cấp chứng chỉ IELTS, chiều 9/5, Bộ GD&ĐT đã có câu trả lời.

Bộ Giáo dục phản hồi về việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ

Chiều 9/5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã phản hồi thông tin về việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam.

Phản hồi chính thức từ Bộ GD&ĐT về hơn 56.000 chứng chỉ IELTS do IDP cấp sai quy định

Trước băn khoăn của đông đảo phụ huynh, học viên, chiều 9/5, Bộ GD&ĐT đã có thông tin chính thức về vấn đề này: Các chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài do các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp, khi đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng, sẽ tiếp tục được sử dụng bình thường.

Hơn 56.200 chứng chỉ IELTS bị cấp sai quy định: Bộ GD&ĐT nói gì?

Chiều 9/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã phát đi thông báo về kết luận thanh tra liên quan đến tổ chức IDP đã cấp hơn 56.000 chứng chỉ IELTS trái quy định từ 1/1/2022 đến 16/11/2022.

Chiều 9-5, Bộ GD-ĐT đã phản hồi thông tin về việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam.

Chứng chỉ IELTS do IDP cấp trái phép có ảnh hưởng đến thí sinh thi THPT 2024?

Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, Công ty TNHH Giáo dục IDP Việt Nam (IDP) phải chịu trách nhiệm về việc cấp trái phép 65.200 chứng chỉ Tiếng Anh năm 2022. Tuy nhiên về mặt chất lượng khảo thí vẫn đảm bảo, do đó quyền lợi thí sinh không bị ảnh hưởng.

Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng về việc 'thi chui' chứng chỉ ngoại ngữ

Các chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài do các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp, khi đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng, sẽ tiếp tục được sử dụng bình thường theo quy định.

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ

Chiều 9/5, thông tin về việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, các chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài do các đơn vị liên kết tổ chức thi cấp, khi đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng, sẽ tiếp tục được sử dụng bình thường.

Bộ GD&ĐT: Chứng chỉ ngoại ngữ bảo đảm chất lượng tiếp tục được sử dụng

Chiều 9/5, Bộ GD&ĐT chính thức thông tin về việc liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam; trong đó khẳng định: chứng chỉ ngoại ngữ nước ngoài đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng tiếp tục được sử dụng bình thường theo quy định.

Tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ

Thời gian tới, Cục Quản lý chất lượng sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các đơn vị, tổ chức thực hiện đào tạo, liên kết đào tạo, tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ của nước ngoài tại Việt Nam.